cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn Việt Nam- Chi nhánh Thanh Trì đến năm 2025
3.1.1. Định hướng phát triển chung
- Trong giai đoạn từ nay đến năm 2025, hướng tới trở thành Ngân hàng thương mại đứng đầu về dịch vụ ngân hàng điện tử đối với khách hàng cá nhân tại địa bàn huyện Thanh Trì.
Để đạt được những kết quả cao, ổn định và an toàn trên, Ban lãnh đạo Agribank Thanh Trì ghi nhận và đánh giá cao sự chuyển biến, nhận thức, cố gắng nỗ lực đến tính lan tỏa, phấn đấu, thi đua, quyết liệt trong thực thi các chỉ tiêu, kế hoạch tại các phòng ban. Bên cạnh những thành tích đạt được, Agribank Thanh Trì thảo luận rất cụ thể, tồn diện về phát triển SPDV, phân tích và tiếp thu các ý kiến, sáng kiến, kiến nghị, qua đó thẳng thắn đánh giá và nhìn nhận cơng tác phát triển sản phẩm dịch vụ còn nhiều điểm nghẽn, hạn chế, thiếu tính liên kết và đồng bộ.
-Khẳng định đối với công tác phát triển sản phẩm dịch vụ, cần tiếp tục mục tiêu giữ vững và chiếm lĩnh thêm thị phần trên địa bàn huyện Thanh trì, thực hiện tốt vai trị chủ lực trong cung ứng SPDV, tiện ích ngân hàng đối với thị trường nông nghiệp nông thôn. Không ngừng cải tiến, phát triển đa dang sản phẩm dịch vụ, các kênh phân phối đặc biệt là các SPDV, kênh phân phối dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, ứng dụng số, kết hợp với nâng cao chất
lượng dịch vụ, chính sách chăm sóc, hỗ trợ khách hàng, gắn với mục tiêu khách hàng là trọng tâm, từ đó góp phần tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng trong tổng thu nhập;
- Quan tâm đến chất lượng các loại hình dịch vụ ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh, mặt khác nhằm tăng tỷ trọng thu phí dịch vụ ngân hàng trong tổng thu nhập.
- Tuân thủ nghiêm túc bộ quy chuẩn Agribank, thực hiện tốt các nguyên tắc của Agribank...
3.1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể
- Đặt mục tiêu tăng trưởng doanh thu phí dịch vụ ngân hàng điện tử đối với KHCN năm bình quân từ 3-5%, đến năm 2025, tỷ lệ thu ròng dịch vụ trong tổng thu nhập đạt trên 4%.
- Agribank Thanh Trì đẩy nhanh tiến độ triển khai, sớm hoàn thành các dự án CNTT hỗ trợ triển khai SPDV như dự án E- Banking, nộp thuế điên tử…
- Xây dựng nền tảng dịch vụ đa kênh, khách hàng có thể sử dụng dịch vụ ngân hàng qua nhiều kênh khác nhau, đặc biệt là E-Mobile Banking, mạng lưới ATM và các máy giao dịch ngân hàng tự động…
-Đầu tư cho hệ thống máy móc, phần mềm ứng dụng, Agribank Thanh trì tăng cường chú trọng đầu tư cho con người có trình độ làm chủ cơng nghệ để nhằm giảm thiểu một cách tối đa thủ tục giấy tờ hành chính, thời gian đi lại, tiếp cận và sử dụng dịch vụ, làm tăng sự hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ của Agribank nói chung và Agribank Thanh Trì nói riêng, hướng đến mục tiêu là ngân hàng hiện đại dẫn đầu địa bàn huyện Thanh Trì.
Để hồn thành mục tiêu đề ra, địi hỏi sự đồng lòng, quyết tâm, tập trung nguồn lực, nỗ lực không ngừng từ Ban lãnh đạo mà mỗi cán bộ nhân viên để thực hiện tốt công tác phát triển sản phẩm dịch vụ.
3.1.3. Thuận lợi và khó khăn
3.1.3.1. Thuận lợi
a. Về môi trường hoạt động
Một là, về điều kiện tự nhiên- xã hội
Huyện Thanh trì trước kia chủ yếu là khu vực nông nghiệp, tuy nhiên hiện tại địa bàn huyện Thanh Trì đang trong lộ trình phát triển lên quận. Trong giai đoạn từ 2015-2020, Tổng giá trị sản xuất hằng năm tăng bình quân 10,2%/năm; mức tăng thu ngân sách bình quân năm đạt 16,6%; thu nhập bình quân đầu người đạt 60 triệu đồng/người/năm. Tỷ trọng thương mại, dịch vụ hiện chiếm 39,6%; công nghiệp, xây dựng chiếm 55,1%; nông nghiệp, thủy sản chiếm 5,3%. Xác định xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật-xã hội là khâu đột phá, Thanh Trì đã bố trí hơn 1.210 tỷ đồng thực hiện các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật-xã hội. Năm 2017, Thanh Trì được Thủ tướng Chính phủ cơng nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới. Đến năm 2020, huyện đã hồn thành xây dựng 17 dự án đường giao thơng với chiều dài 25,96km, trong đó có nhiều tuyến đường trục chính, đường kết nối, đường liên xã... Hiện nay, huyện đã đạt 24/27 tiêu chí, cịn 3 tiêu chí chưa đạt gồm: Cân đối thu chi ngân sách, mật độ đường giao thông đô thị và đất cây xanh công cộng. Với sự nỗ lực, quyết tâm của huyện và sự hỗ trợ của thành phố, phấn đấu đến hết năm 2025: Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất trên địa bàn giai đoạn 2020-2025 đạt 13,2%/năm. Hoàn thành và phấn đấu vượt chỉ tiêu giao thu ngân sách nhà nước hằng năm, tiến tới bảo đảm cân đối thu, chi ngân sách. Mật độ đường giao thơng đơ thị đạt 10km/km2; diện tích cây xanh cơng cộng đạt 6m2/người; thu nhập bình qn đạt 80 triệu đồng/người/năm; cơ bản khơng cịn hộ nghèo theo chuẩn của thành phố; 100% hộ dân được sử dụng nước sạch đơ thị...
Với những tiềm năng sẵn có cùng với những điều kiện thuận lợi khác, địa bàn Thanh trì đang là một trong những địa bàn đang trên đà phát triển kinh tế- xã hội mạnh hiện nay. Điều đó thúc đẩy rất lớn trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Agribank Chi nhánh Thanh Trì.
Hai là, về chính trị pháp luật:
Một trong những trở ngại lớn nhất cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là môi trường pháp lý, sự lo lắng của KH về những rủi ro khi sử dụng ngân hàng điện tử. Do ngân hàng điện tử cịn khá mới mẻ và thói quen sử dụng tiền mặt rất khó để thay đổi được đối với người dân Việt Nam nói chung, và đặc biệt trên địa bàn thuộc khu vực nông nghiệp, nơng thơn như Thanh Trì nói riêng. Nên chúng ta cần phải nhanh chóng hồn thiện cả về môi trường công nghệ cả về môi trường pháp lý. Tạo điều kiện thuận lợi nhất, đem lại những tiện ích nhất, đảm bảo an tồn cho KH tham gia dịch vụ. Hiện nay, huyện Thanh Trì đang có xu hướng đẩy mạnh việc phát triển TMĐT trên địa bàn huyện nên các hành lang pháp lý đang được hoàn thiện hơn. Do đó, dịch vụ ngân hàng điện tử sẽ có điều kiện để phát triển mạnh mẽ hơn.
Một vài văn bản quy định, hướng dẫn hiên hành như:
+Nghị định 35/2007/NĐ-CP Về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng +Thông tư 21/2020/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 37/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc quản lý, vận hành và sử dụng Hệ thống Thanh tốn điện tử liên ngân hàng Quốc gia
+Thơng tư 20/2020/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 47/2014/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các yêu cầu kỹ thuật về an toàn bảo mật đối với trang thiết bị phục vụ thanh tốn thẻ ngân hàng
+Thơng tư 23/2017/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 37/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc quản lý, vận hành và sử dụng Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Quốc gia
+Thông tư 36/2012/TT-NHNN Quy định về trang bị, quản lý, vận hành và đảm bảo an tồn hoạt động của máy giao dịch tự động
+Thơng tư 47/2014/TT-NHNN Quy định các yêu cầu kỹ thuật về an toàn bảo mật đối với trang thiết bị phục vụ thanh tốn thẻ ngân hàng
Ba là, về trình độ văn hố, thu nhập của người dân
Hiện nay trên địa bàn huyện Thanh Trì có các khu cơng nghiệp với số lượng rất lớn các công ty, tập trung đông dân cư, khá nhiều trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp. Khi trình độ của người dân tăng cao, nhận thức của họ về những dịch vụ tài chính cũng tăng, họ có xu hướng sử dụng những dịch vụ cao hơn. Ngân hàng điện tử có thể đáp ứng được những nhu cầu đó một cách tiện lợi nhất, đồng thời nó là một trong những dịch vụ phát triển theo xu hướng tất yếu của thời đại.
Thu nhập của người dân huyện Thanh Trì trong những năm gần đây cũng khơng ngừng tăng cao. Giờ đây, việc sở hữu điện thoại, sử dụng máy tính và kết nối internet khơng cịn là một vấn đề khó khăn. Điều này giúp người dân tiếp thu thơng tin nhanh hơn và có cơ hội sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử như: Internet banking, SMS/ Mobile banking…
Bốn là, về trụ sở hoạt động
Agribank chi nhánh huyện Thanh Trì có trụ sở chính tại thị trấn Văn Điển, Huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội, nơi tập trung khu dân cư đông đúc, gần nhà ga, bến xe nhiều người qua lại, nhiều khu công nghiêp, giao thông thuận lợi tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho KH đến giao dịch.
b. Về điều kiện của Ngân hàng
Một là, về cơ sở hạ tầng
Trụ sở chính của Agribank Huyện Thanh Trì là tịa nhà 5 tầng với mặt bằng khang trang, rộng rãi, được trang bị các thiết bị hiện đại nên có thể phục
vụ KH một cách tốt nhất. Các phịng giao dịch của Agribank Huyện Thanh Trì có mặt trên các địa bàn trọng điểm của huyện Thanh Trì tạo điều kiện thuận lợi cho KH đến giao dịch. Các phịng, ban đều có hệ thống máy tính nối mạng, máy điện thoại, Fax.... Điều này tạo cho nhân viên của NH nắm bắt được các thông tin một cách nhanh nhất, học hỏi được các kiến thức và kinh nghiệm về cơng nghệ thơng tin. Từ đó có thể phục vụ KH một cách tốt nhất. Những điều này tạo thuận lợi cho việc triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank chi nhánh Thanh Trì.
Hai là, về nguồn nhân lực
Hiện nay, đa số các nhân viên của NH có độ tuổi trung bình dưới 40 tuổi. Với đội ngũ nhân viên trẻ được đào tạo chính quy, hơn 95% tốt nghiệp đại học có trình độ chun mơn cùng với sự năng động, lịng nhiệt tình say mê trong cơng việc nên việc tiếp thu, học hỏi và sử dụng các công nghệ tiên tiến của NH hết sức thuận lợi. Bên cạnh đó, NH thường xuyên có những đợt tuyển dụng, thu hút nhân tài, tạo điều kiện cho cán bộ đi tập huấn ở nước ngồi để nâng cao trình độ chun mơn. Đặc biệt, đội ngũ cán bộ lãnh đạo với trình độ chun mơn cao và giàu kinh nghiệm dẫn dắt các nhân viên của NH làm việc hiệu quả hơn. Với nguồn nhân lực như vậy, chắc chắn Agribank chi nhánh huyện Thanh Trì sẽ tiếp tục phát triển mạnh và dịch vụ ngân hàng điện tử đối với khách hàng cá nhân cũng sẽ được mở rộng hơn góp phần đưa Agribank đạt được mục tiêu trở nên vững mạnh.
Ba là, về hình ảnh của Agribank chi nhánh Thanh Trì
Agribank là ngân hàng vốn 100% của Nhà nước từ trước đến nay luôn nhận được sự thừa nhận và ủng hộ của người dân cũng như của giới chuyên môn. Ngân hàng đã nhận được rất nhiều giải thưởng cao quý của khối NH cũng như nhà nước.
Nhờ vậy, Agribank chi nhánh Thanh Trì được người dân tin tưởng và ủng hộ hơn trong việc sử dụng những dịch vụ mới của NH. Ngân hàng điện tử
là một trong những dịch vụ mới nên lòng tin của KH là hết sức quan trọng. Thương hiệu sẵn có của Agribank sẽ giúp cho dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Huyện Thanh Trì có cơ hội được đẩy mạnh hơn.
Bốn là, về khách hàng của NH
Agribank là một trong những thương hiệu mạnh nên có số lượng KH cá nhân tương đối lớn. Các dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển được phần lớn là nhờ vào việc sử dụng thẻ thanh toán của KH. Đặc biệt với sự liên kết của Agribank Thanh Trì với các đơn vị trường học, các đơn vị hành chính… đã giúp chi nhánh có một khối lượng khách hàng nhất định, tạo tiền đề cho việc phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử. Chi nhánh sắp tới cũng sẽ đẩy mạnh làm việc với các khách hàng là trường học, các đơn vị, tổ chức… trên địa bàn, do đó, Agribank Thanh Trì có điều kiện phát triển và mở rộng hơn nữa dịch vụ ngân hàng điện tử. Đồng thời, phát triển dịch vụ E-banking phù hợp với xu thế tất yếu của thời đại. Trong tương lai, nhất định dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Thanh Trì sẽ tiếp tục phát triển mạnh, góp phần nâng cao thương hiệu của Agribank Thanh Trì nói riêng và Agribank nói chung.
3.1.1.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi đã nêu ở trên, ngành ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam- Chi nhánh Thanh Trì nói riêng cũng đang gặp phải những thách thức, khó khăn trong q trình triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử.
a. Mơi trường pháp lý của Việt Nam nói chung và huyện Thanh Trì nói riêng
Bên cạnh mặt tích cực của các quy định pháp lý mà Việt Nam đã ban hành rất kịp thời để tạo điều kiện cho hoạt động của dịch vụ ngân hàng điện tử thì nhìn chung, hệ thống luật pháp của Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và nó sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động của dịch vụ ngân hàng điện
tử. Dịch vụ NHĐT đã được triển khai được gần hai thập kỷ, nhưng đến nay vẫn chưa có được một hành lang pháp lý hoàn chỉnh để đảm bảo cho ngân hàng điện tử hoạt động có hiệu quả. Các luật về thương mại điện tử, luật về chữ ký điện tử, luật về sử dụng kỹ thuật số và công nghệ thông tin trong nền kinh tế nói chung, hạ tầng cơ sở cơng nghệ; hạ tầng về tiền tệ; hạ tầng cơ sở nhân lực; bảo mật, an tồn; bảo vệ sở hữu trí tuệ; bảo vệ người tiêu dùng; mơi trường kinh tế pháp lý…còn sơ sài, chưa hồn thiện.
b. Khó khăn, thách thức từ chính phía ngân hàng
Đây là vấn đề xuất phát từ nội tại của lại hệ thống ngân hàng. Việc cải
tiến hệ thống công nghệ thông tin của Agribank đang là mục tiêu được chú trọng, số lượng khách hàng ngày càng tăng, các sản phẩm dịch vụ tiện ích cũng được tung ra thị trường đòi hỏi hệ thống cần được nâng cấp để đáp ứng được cả về mặt chất cũng như mặt lượng của các dịch vụ NHĐT.
Thách thức phải đối mặt khi triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử vẫn là vấn đề nguồn nhân lực phục vụ cho dịch vụ này bao gồm: trình độ hiểu biết của cán bộ ngân hàng về những ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của ngân hàng, số lượng và chất lượng của các chuyên gia công nghệ thông tin. Đối với cán bộ ngân hàng, những hiểu biết của họ về dịch vụ ngân hàng điện tử còn hạn chế, kiến thức về các phương tiện điện tử nói chung và internet nói riêng nhiều khi chưa được phổ cập nên gây nhiều khó khăn trong q trình triển khai loại hình dịch vụ này. Cịn đối với các chun gia về cơng nghệ thơng tin cịn thiếu về số lượng và cả năng lực chun mơn cũng là bài tốn khó cần giải quyết.
c. Sự cạnh tranh mạnh mẽ đến từ các NHTM trên địa bàn, cũng như các tổ chức tài chính khác.
Khoảng thời gian tới, địa bàn Thanh Trì sẽ được chú ý đến nhiều hơn, điều đó cũng có nghĩa, các Ngân hàng và tổ chức khách có thể tiến vào và cạnh tranh thị phần trực tiếp với Agribank Thanh Trì bằng các sản phẩm dịch vụ, tiện ích, giá
cả cạnh tranh… đòi hỏi Chi nhánh phải chuẩn bị sẵn sang chiến lược để giữ