Các thành tố Marketing hỗn hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chiến lược marketing cho các món ăn truyền thống thông qua nghiên cứu điển hình Nhà Hàng Cơm Việt (Trang 27 - 37)

 Price (Giá cả)

 Place (Kênh phân phối)

 Promotion (Xúc tiến bán hàng)

 People (Con người)

 Packaging (Sản phẩm trọn gói)

 Positioning (Định vị sản phẩm)

 Parnership (Quan hệ đối tác)

Bảng 1.1. Các thành tố Marketing hỗn hợpProduct (Sản phẩm) Product (Sản phẩm)

Sản phẩm, theo quan điểm của Marketing, gắn liền với sự thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng. Vì vậy, sản phẩm cần được xét trên cả hai góc độ vật chất và phi vật chất.

Sản phẩm du lịch về cơ bản thuộc loại sản phẩm dịch vụ. Sản phẩm du lịch vừa mang tính hữu hình (nhìn thấy được) vừa mang tính vơ hình (khơng nhìn thấy được). Do đó, ngồi những đặc điểm giống như hàng hóa thơng thường, sản phẩm du lịch cịn có một số đặc điểm khác như:

- Tính khơng đồng nhất, thể hiện ở sự biến đổi của sản phẩm du lịch theo yêu cầu của cá nhân khách hàng

- Tính vơ hình, thể hiện ở việc khách hàn khơng thể dùng những thông số vật lý để đo lường hoặc sử dụng sản phẩm trước khi mua

- Tính khơng thể tách rời, thể hiện thơng qua việc sản xuất, cung ứng và tiêu thụ xảy ra đồng thời cùng lúc

- Tính khơng lưu kho thể hiện ở việc sản phẩm du lịch, nếu không sử dụng, sẽ lập tức khơng cịn giá trị

- Tính khơng chuyển quyền sở hữu, thể hiện trên sản phẩm khách hàng trả tiền để trực tiếp sử dụng.

Price (Giá)

Giá cả là một công cụ trong Marketing hỗn hợp. Những quyết định về giá phải kết hợp cùng với những quyết định về sản phẩm dịch vụ, phân phối, để hình thành một chiến lược Marketing hiệu quả. Giá của sản phẩm du lịch được xác định tùy thuộc vào chất lượng, tính độc đáo, tính thời vụ và tính khơng gian của sản phẩm du lịch. Ngồi ra, giá cả của sản phẩm du lịch có sự phân biệt tùy theo đối tượng khách.

Chiến lược định giá sản phẩm có thể chia ra như sau:

- Chiến lược định giá thấp: Chiến lược tập trung giúp tăng số lượng sản phẩm du lịch bán ra, nhưng có thể kéo theo sự giảm chi phí trong giá thành

- Chiến lược định giá theo thị trường: Chiến lược liên quan đến vị thể của doanh nghiệp trên thị trường

- Chiến lược định giá cao: Chiến lược giúp tăng lợi nhuận thu được từ việc bán sản phẩm du lịch

Place (Kênh phân phối)

Kênh phân phối đóng vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho q trình lưu thơng từ sản xuất hàng phân phối đến người tiêu dùng diễn ra nhanh chóng hơn. Đối với người sản xuất, chiến lược phân phối trước tiên được đề cập tới việc xác định loại và số lượng trung gian trong việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ và thiết lập các mối quan hệ thương mại.

Tùy theo dạng thị trường, đặc điểm sản phẩm và nhu câu khách hàng, doanh nghiệp du lịch có thể lựa chọn và áp dụng một trong ba chiến lược sau:

- Chiến lược phân phối mạnh - Chiến lược phân phối lựa chọn - Chiến lược phân phối đặc quyền

Promotion (Xúc tiến bán hàng)

Chiến lược xúc tiến bán hàng đóng một vai trị quan trọng trong suốt quá trình tồn tại của doanh nghiệp nhằm khắc sâu hình ảnh của doanh nghiệp vào tâm trí khách hàng, tạo cho khách hàng một thói quen luốn nhớ tới sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.

Mục tiêu của chiến lược xúc tiến bán hàng chính là đẩy mạnh việc bán hàng, kích thích tiêu dùng thường xuyên từ khách hàng thân thiết, lôi kéo khách hàng mới quan tâm tới dịch vụ của doanh nghiệp. Để thiết lập một chiến lược xúc tiến bán hàng cần phối hợp giữa các hoạt động như: Chào bán, xúc tiến, quảng cáo, yểm trợ bán hàng,...

People (Con người)

Con người tạo ra sản phẩm, tạo ra dịch vụ và cũng chính con người tạo ra ảnh hưởng tốt và xấu đến kết quả của công việc. Con người là yếu tố chủ chốt, do vậy, việc tuyển chọn, đào tạo nhân sự luôn là một mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp, với những tiêu chí như sau:

- Bổ sung nhân lực đủ kiến thức, kinh nghiệm cần thiết cho công việc - Huấn luyện bổ sung để nâng cao chuyên mơn, kiến thức về sản phẩm - Chuẩn hóa dịch vụ khách hàng

- Đánh giá năng lực và hiệu quả công việc thông qua nhận xét của khách hàng về mức độ hài lịng.

Packaging (Sản phẩm trọn gói)

Marketing sản phẩm trọn gói là phương thức chào bán hoặc Marketing hai hay nhiều sản phẩm/ dịch vụ trong một gói sản phẩm, với mức giá người mua cảm nhận rằng thấp hơn so với khi mua từng sản phẩm riêng lẻ.

Quá trình hoạch định chiến lược Marketing sản phẩm trọn gói yêu cầu phải xác định được lợi thế cạnh tranh của công ty đối với đối thủ cạnh tranh. Việc sử dụng sản phẩm trọn gói đem lại lợi thế cạnh tranh cho công ty ở hai điểm: tạo sự khác biệt cho sản phẩm du lịch và giảm chi phí.

Positioning (Định vị sản phẩm)

Định vị sản phẩm du lịch là tạo ra sự khác biệt, nâng cao mức độ nhìn nhận của khách hàng về sản phẩm du lịch của doanh nghiệp so với những sản phẩm dịch vụ cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. Định vị sản phẩm du lịch thành công sẽ làm cho khách hàng dễ dàng nhận biết được sự khác biệt đồng thời giúp khách hàng tìm thấy được những sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu. Không chỉ vậy, định vị sản phẩm du lịch còn cho phép các doanh nghiệp du lịch nhận biết được các cơ hội trên thị trường, qua một số chiến lược định vị sau:

- Định vị sản phẩm trên một thuộc tính đặc trưng của sản phẩm - Định vị sản phẩm dựa trên nhu cầu và lợi ích

- Định vị sản phẩm cho các trường hợp sử dụng cụ thể - Định vị sản phẩm đối với từng thị trường khách - Định vị sản phẩm đối với sản phẩm cạnh tranh

- Định vị sản phẩm bằng cách tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm.

Parnership (Quan hệ đối tác)

Các doanh nghiệp trong ngành du lịch cần có quan hệ mật thiết với nhau , cùng tham gia cung ứng sản phẩm cho khách hàng. Sự phối hợp này khơng những mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp cùng tham gia mà cịn mang lại lợi ích cho khách hàng.

Về mặt chiến lược: Các doanh nghiệp du lịch đều có những điểm mạnh, điểm yếu riêng. Do vậy, để có được chiến lược hiệu quả, doanh nghiệp du lịch cần phải tìm được các doanh nghiệp đối tác cho mình để thiết lập những liên minh chiến

lược. Như vậy, doanh nghiệp có thể dễ dàng thâm nhập vào những đoạn thị trường mới mà ở đó các đối tác đã và đang kinh doanh.

Về mặt sản phẩm: Chiến lược hiệu quả trong nhiều trường hợp là mở rộng quan hệ đối tác để cùng cung cấp các dịch vụ, tạo nên sản phẩm du lịch hồn chỉnh cho du khách. Lợi ích của việc hợp tác sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng chun mơn hóa. Tuy nhiên, trong mối quan hệ đối tác để cùng cung ứng sản phẩm, vấn đề uy tín, chắc chắn và đảm bảo chất lượng dịch vụ là rất quan trọng.

Hợp tác hậu cần: Một doanh nghiệp du lịch có thể hợp tác cùng nhiều khách sạn, điểm du lịch, các nhà cung cấp dịch vụ chuyên biệt để hoàn thiện các sản phẩm du lịch trọn gói

Về quảng cáo/ khuyến mại: Một doanh nghiệp du lịch có thể tiến hành khuyến mại, quảng cáo cho sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp khác. Kết quả là hai bên cùng có lợi, tiết kiệm chi phí và các thông điệp quảng cáo được đưa đến khách hàng mục tiêu.

1.3.3.6. Thực hiện chiến lược (I)

Thực hiện chiến lược Marketing là quá trình biến những chiến lược, kế hoạch Marketing thành hành động. Để những chiến lược Marketing đã đề ra đi vào thực tế, doanh nghiệp cần tổ chức, thực hiện các chiến lược này qua những hành động, chiến thuật cụ thể, tổ chức nguồn nhân lực để thực hiện những công việc này.

1.3.3.7. Kiểm tra, đánh giá (C)

Kiểm tra, đánh giá chiến lược Marketing là bước cuối cùng của quy trình Marketing. Mấu chốt của cơng việc kiểm tra và đánh giá chính là học hỏi và rút kinh nghiệm. Để làm được điều này, doanh nghiệp cần thu thập những thông tin phản hồi từ thị trường, đánh giá, đo lường kết quả của hoạt động Marketing và so sánh mức độ hoàn thành với những được mục tiêu đề ra từ đầu. Việc thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành của hoạt động Marketing giúp doanh nghiệp có thể tìm ra những điểm mạnh cũng như nguyên nhân dẫn đến những thất bại trong q trình Marketing, để từ đó thiết kế những phương án điều chính.

1.4. Tiểu kết chương 1

thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến khái niệm, vai trò, phương pháp quản trị nhà hàng; đặc biệt đã làm rõ được các khái niệm, vai trị, quy trình marketing trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng bao gồm việc nghiên cứu môi trường marketing, phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị thương hiệu, tạo chiến lược marketing, thực hiện chiến lược và kiểm tra, đánh giá.

Những lý thuyết của chương 1 được phân tích rõ ràng, chi tiết để làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng hoạt động marketing cho sản phẩm món ăn mới ra mắt của Nhà Hàng Cơm Việt ở chương 2.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO MÓN ĂN TRUYỀN THỐNG MỚI RA MẮT CỦA NHÀ HÀNG CƠM VIỆT

2.1. Tổng quan về Nhà hàng Cơm Việt và các món ăn mới ra mắt2.1.1. Một số thông tin tổng quan về Nhà hàng Cơm Việt 2.1.1. Một số thông tin tổng quan về Nhà hàng Cơm Việt

Nhà Hàng Cơm Việt là một trong chuỗi nhà hàng được sở hữu bởi Công ty TNHH An Nam Phương. Nhà hàng đầu tiên được xây dựng và hoạt động vào năm 1997 với tên gọi là Nhà Hàng Nam Phương, có địa chỉ tại số 19 phố Phan Chu Trinh. Nhà Hàng Cơm Việt đầu tiên được mở cửa vào năm 1999 tại địa chỉ số 13 Lý Thái Tổ. Đến năm 2020, Nhà Hàng Cơm Việt chính thức đổi địa chỉ kinh doanh. Nhà hàng được khai trương với một cơng trình đồ sộ, được đầu tư rất nhiều cả về tiền bạc, tâm huyết và cơng sức của gia đình chủ đầu tư. Dưới đây là một số thông tin chung của nhà hàng:

Tên công ty: Công Ty TNHH An Nam Phương Tên nhà hàng: Nhà Hàng Cơm Việt

Giờ mở cửa: 10:00-14:00 ; 17:00-22:00 Địa chỉ: 63 Phạm Hồng Thái

Số điện thoại: +84903221163

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Nhà hàng Cơm Việt

(Nguồn: Bộ phận Nhân sự Nhà Hàng Cơm Việt)

Restaurant Manager

Vice

Captains Restaurant Captains Bartender Captains

Staffs Hostess Bellboy Waiters/ Cashiers Bartenders

Waitress - Bộ phận quản lý: 03 người - Giám sát nhà hàng: 02 người - Trưởng bộ phận nhà hàng: 02 người - Bộ phận lễ tân: 03 người - Bộ phận bàn: 10 người - Bellboy: 05 người

- Bộ phận thu ngân: 02 người - Bộ phận Bar: 04 người

Restaurant Vice Manager

Chef Executive

Vice Chef

Supervise

- Bộ phận bếp: 20 người

Nhà hàng có tổng cộng 8 tầng nhà và một tầng hầm được vận hành như sau: - Tầng hầm : Bar, khu vực sân khấu nhỏ dành cho các sự kiện âm nhạc (đang trong thời gian xây dựng và hoàn thiện).

- Tầng 1: Khu vực sảnh, nơi tiếp đón khách và là khu trưng bày các cổ vật của các thời đại được chủ đầu tư sưu tầm.

- Tầng 2: Khu vực canteen của nhân viên. - Tầng 3,4,5: Hiện đang chưa đi vào hoạt động.

- Tầng 6: Khu vực phòng VIP và phòng tổ chức sự kiện với sân khấu mini và dàn loa đài, máy chiếu, ánh sáng (Sức chứa: Khoảng 100 khách).

- Tầng 7: Khu vực phịng ăn chính và khu vực bếp làm việc (Sức chứa: Khoảng 120 khách).

- Tầng 8: Khu vực nhà cổ, khu vực ăn và Bar ngoài trời (Sức chứa: Khoảng 120 khách).

2.1.2. Một số thơng tin tổng quan về các món ăn

Nhà Hàng Cơm Việt nổi tiếng với những món ăn mang đậm phong cách Hà Nội xưa. Báo Nhịp Sống Số (Số 9 - 8/2008) đã viết: “Trong không gian của ngôi biệt thự Pháp cổ, nhà hàng Cơm Việt ghi lại dấu ấn một thời xa xưa của Hà Nội với những bức bình phong, câu đối, hồnh phi trên 100 tuổi,… Vì thế, người ta đặt chân đến Cơm Việt vừa để cảm nhận những món ăn mang đậm hương sắc Việt Nam, vừa để đắm mình vào cảm giác của ký ức và hoài niệm.”

Thực đơn hiện tại của nhà hàng mới khai trương đã có một số thay đổi nhất định để đổi mới nhưng vẫn giữ phong cách ẩm thực truyền thống của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.

Hình 2.2 Thực đơn các món ăn tại Nhà Hàng Cơm Việt2.2.Thực trạng hoạt động kinh doanh của Nhà hàng Cơm Việt 2.2.Thực trạng hoạt động kinh doanh của Nhà hàng Cơm Việt 2.2.1. Khách hàng

2.2.1.1. Số lượng khách

Nhà Hàng Cơm Việt từ trước đến nay đã trở thành một địa điểm yêu thích của thực khách nội địa cũng như quốc tế.

Lượng khách quốc tế đến Việt Nam

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 3/2020 ước đạt 449.923 lượt, giảm 63,8% so với 2/2020 và giảm 68,1% so với cùng kỳ năm 2019. Tính chung 3 tháng năm 2020 ước đạt 3.686.779 lượt khách, giảm 18,1% so với cùng kỳ năm 2019.

Theo Sở Du lịch Thành phố Hà Nội, 9 tháng đầu năm, dịch Covid-19 đã tác động lên tồn bộ nền kinh tế, trong đó du lịch là một trong những ngành chịu nhiều bất lợi nhất. Ngành Du lịch Thủ đơ bị ảnh hưởng nghiêm trọng vì sự sụt giảm nguồn khách quốc tế đến và nguồn cầu du lịch trong nước. Đây là khó khăn, thách thức rất lớn đối với các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Hoạt động du lịch Thành phố đã bị ảnh hưởng, thiệt hại nặng nề.

Trong 9 tháng năm 2020, khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 6,72 triệu lượt khách, giảm 68,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khách quốc tế đến Hà Nội ước đạt 1,03 triệu lượt khách, giảm 77,6% so với cùng kỳ năm trước (gồm 752,6 nghìn lượt khách du lịch quốc tế có lưu trú và 282 nghìn lượt khách du lịch trong ngày); khách du lịch nội địa ước đạt 5,68 triệu lượt khách, giảm 66,2% so với cùng kỳ năm trước (gồm 1,76 triệu lượt khách du lịch nội địa lưu trú và 3,92 triệu lượt khách du lịch nội địa trong ngày). Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 23,4 nghìn tỷ đồng, giảm 68,3% so với cùng kỳ năm trước (giảm 50,5 nghìn tỷ đồng). Từ đầu tháng 3/2020 đến nay, khách nước ngồi đến Hà Nội cơ bản là khách cơng vụ, ngoại giao, người lao động nước ngồi.

Về tình hình kinh doanh khách sạn, cơng suất sử dụng phịng trung bình khối khách sạn 9 tháng đầu năm ước đạt khoảng 28,0%, giảm 42,5% so với cùng kỳ năm 2019. Thời điểm ngày 31/8/2020, có khoảng 950 cơ sở lưu trú đang tạm dừng hoạt động (với khoảng 16.000 lao động tại đơn vị). Phân khúc khách sạn cao cấp 3-5 sao như Hilton, Hanoi Opera, Melia, Authentic Hanoi, Thắng Lợi… gặp khó khăn bởi các khách sạn này trước đây chủ yếu phục vụ khách quốc tế lưu trú.

Tại các điểm đến du lịch, lượng khách tại các điểm đến du lịch trọng điểm trên địa bàn giảm mạnh từ 75% đến 80% khách từ khi dịch bùng phát trở lại vào cuối tháng 7/2020, chủ yếu phục vụ khách lẻ, khơng có khách đồn. Do tình hình phức tạp của dịch bệnh, số lượng du khách quốc tế giảm đáng kể, Nhà Hàng

Cơm Việt đã hướng nhiều hơn tới thị trường khách nội địa nói chung và khách cơng sở, khách của các cơ quan nói riêng.

Lượng khách sử dụng dịch vụ tại Nhà Hàng Cơm Việt

Nhà Hàng Cơm Việt mới được khai trương cơ sở mới tại địa chỉ 63 Phạm Hồng Thái vào tháng 9/2020. Do tình hình dịch bệnh diễn ra phức tạp trên toàn thế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chiến lược marketing cho các món ăn truyền thống thông qua nghiên cứu điển hình Nhà Hàng Cơm Việt (Trang 27 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w