2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN LANG CHÁNH
2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, ảnh hưởng đến công tác quản lý thu
HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA
2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN LANG CHÁNH
2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, ảnh hưởng đến cơng tác quảnlý thu lý thu
- Vị trí địa lý:
Lang Chánh là huyện miền núi cao nằm ở phía Tây -Tây Bắc của tỉnh Thanh Hóa, có diện tích tự nhiên là 58.659,18 ha chiếm 5,3% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Dân số năm 2020 là 48.794 người, mật độ dân số 83 người/km2, có 10 đơn vị hành chính (gồm 9 xã và 1 thị trấn huyện). Trung tâm huyện lỵ cách thành phố Thanh Hóa 100 km về phía Tây - Tây Bắc, cách đơ thị miền Tây của tỉnh 16 km về phía Tây. Phía Bắc giáp huyện Bá Thước, phía Nam giáp huyện Thường Xn, phía Đơng giáp huyện Ngọc Lặc, phía Tây giáp huyện Quan Sơn và Viêng Xây, Sầm Tớ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
Tọa độ địa lý: Từ 200 00’ 13” -200 18’ 15” ; Từ 1050 17’ 30” - 1050 45’ 20”
Đặc điểm địa hình, khí hậu, đất đai: Lang Chánh nằm ở khu vực miền núi có địa hình cao và phức tạp, nhiều núi cao, độ dốc lớn và chia cắt mạnh bởi các đồi núi, sông, suối... gây trở ngại lớn cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là cho xây dựng kết cấu hạ tầng; độ cao trung bình toàn huyện từ 500 m đến 700 m (so với mặt nước biển), cao nhất là đỉnh Bù Rinh 1.291 m, địa hình thấp dần từ Tây Bắc
- Dân số: dân số, tuổi tác, nghề nghiệp, học vấn…: Lang Chánh là một
chính trực thuộc bao gồm 09 xã, 1 thị trấn (trong đó có 8 xã, 5 thơn vùng 135), có 78 làng bản, khu phố là nơi sinh sống của các dân tộc anh em, chủ yếu là Thái, Mường, Kinh. Diện tích tự nhiên của huyện gần 59 nghìn ha, dân số của huyện tính đến 31/12/2021 là 48.794 người.
- Kinh tế: kết cấu kinh tế theo ngành nghề, mức thu nhập bình quân
trong thời kỳ nghiên cứu liên tục tăng trưởng. Tốc độ tăng trưởng bình quân tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 17,3% năm; trong đó: Nơng, lâm, thủy sản tăng bình quân 5,8%, Cơng nghiệp - xây dựng tăng bình qn25,0%, Dịch vụ - thương mại tăng bình quân 19,7%.
+ Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 30,9 triệu đồng/ năm. + Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP: Nông, lâm, thủy sản chiếm 32,6%, Công nghiệp - xây dựng chiếm 25,8%, Dịch vụ - thương mại chiếm 47,6%.
+ Sản lượng lương thực đạt 50 nghìn tấn.
+ Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ 210,5 tỷ đồng. + Tổng huy động vốn đầu tư phát triển đạt khoảng 1.531,7 tỷ đồng. + Tỷ lệ đơ thị hóa 19,6%.
+ Tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới 25,0%
+ Giá trị sản phẩm trên 1 ha đất trồng trọt đạt 65,8 triệu đồng, + Thu NSNN tăng 15%.
+ Đường giao thơng trên địa bàn (khơng tính quốc lộ và tỉnh lộ) được cứng hóa 45,5%.
2.1.2. Tổ chức và nhân sự để thực hiện quản lý thu của BHXH huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
BHXH huyện Lang Chánh là cơ quan thuộc BHXH tỉnh Thanh Hóa, có chức năng, nhiệm vụ giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện các chế độ chính sách BHXH, BHYT, quản lý thu, chi BHXH, BHYT, BHTN trên địa
bàn toàn huyện theo Quyêt định phân cấp quản lý của BHXH Việt Nam và quy định của pháp luật.
Để đảm bảo công việc giải quyết các chế độ chính sách BHXH, BHYT, BHTN một cách thuận lợi, khoa học, BHXH huyện Lang Chánh đã thống nhất quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quản lý từng bộ phận.
Hiện nay, mơ hình bộ máy tổ chức của cơ quan BHXH huyện Lang Chánh được thể hiện tại Hình 2.1.
Hình 2.1. Bộ máy tổ chức của BHXH huyện Lang Chánh
(Nguồn: BHXH huyện Lang Chánh, 2021)
Chức năng của các bộ phận tại cơ quan BHXH huyện Lang Chánh như sau:
+ Giám đốc: Là người đứng đầu cơ quan, chịu trách nhiệm quản lý cơng chức, viên chức, tài chính, tài sản thuộc phạm vi BHXH huyện quản lý theo phân cấp của BHXH tỉnh Thanh Hóa và BHXH Việt Nam.
+ Phó giám đốc: Là người giúp Giám đốc BHXH quản lý một số hoạt Phó Giám đốc phụ trách Bộ phận thu Bộ phận cấp Sổ, thẻ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả TTHC Bộ phận chế độ chính sách Bộ phận giám định BHYT Bộ phận kế toán Giám đốc phụ trách chung
động theo sự phân cấp và ủy quyền của Giám đốc. Thay mặt Giám đốc giải quyết một số vấn đề khi Giám đốc vắng mặt.
+ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả TTHC tại bộ phận một cửa: Là bộ phận có chức năng, nhiệm vụ hướng dẫn thủ tục hồ sơ, tiếp nhận hồ sơ sau đó chuyển hồ sơ đến các bộ phận nghiệp vụ giải quyết rồi trả kết quả ngoài ra cịn có chức năng tiếp nhận ý kiến thắc mắc, giải thích những ý kiến thắc mắc cho người dân.
+ Bộ phận thu: Là bộ phận có chức năng quản lý và tổ chức thực hiện công tác thu BHXH, BHYT, BHTN của các đối tượng tham gia theo quy định của Pháp luật.
+ Bộ phận kế tốn: Là bộ phận chịu trách nhiệm tồn diện trong công tác quản lý và chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN theo quy định.
+ Bộ phận chế độ, chính sách: Là bộ bộ có chức năng triển khai và thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT,BHTN theo quy định.
+ Bộ phận cấp sổ, thẻ: Là bộ phận có trách nhiệm nhận hồ sơ, nhập dữ liệu vào phần mềm, in sổ BHXH, in thẻ BHYT, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, theo đúng quy định.
+ Bộ phận Giám định BHYT: Là bộ phận kiểm soát thẻ BHYT tại bệnh viện, giám định đúng người, đúng thẻ, đối chiếu các dịch vụ y tế hàng ngày, chống lạm dụng quỹ, trục lợi quỹ KCB tại bệnh viện.