II. LÀM VĂN Câu 1.
Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn tỉnh Bến Tre năm
2021
Hướng dẫn chi tiết Câu 1.
a.
PTBĐ chính là nghị luận b.
Để thành công trong bất cứ hồn cảnh nào, con người cần có thái độ tự hào với kết quả cơng việc của mình và ln cố gắng tạo ra trải nghiệm ngày càng ý nghĩa hơn cho người thưởng thức.
c.
Cặp quan hệ từ: cịn nếu - thì
CN1: bạn - VN1: muốn lặp lại những việc tương tự chỉ để nhận lấy những lời khen cũ rích
CN2: bạn - VN2: sẽ chẳng có động lực nội tại nào thúc đẩy bản thân tiến bước xa hơn
→ Đây là câu ghép có 2 cụm chủ vị được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ "cịn nếu... thì..."
d.
- Mở đoạn: Dẫn dắt, giới thiệu về vấn đề cần bàn luận: tinh thần trách nhiệm trong cơng việc
- Thân đoạn:
Giải thích: Tinh thần trách nhiệm trong cơng việc là gì? Biểu hiện:
Khi nhận nhiệm vụ ln tìm cách hồn thành một cách nhanh chóng và tốt nhất Khơng ỷ lại, dựa dẫm vào người khác khi làm việc
Không chủ quan mà luôn sâu sát, cẩn thận khi làm việc Chịu mọi trách nhiệm đối với kết quả của việc mình làm... Ý nghĩa của tinh thần trách nhiệm trong cơng việc:
Giúp cơng việc được hồn thành tốt với hiệu suất, kết quả cao
Giúp người làm việc có được niềm vui, sự thỏa mãn, tự hào sau khi hoàn thành nhiệm vụ; được người khác tin tưởng, ngưỡng mộ, tạo mối quan hệ tốt, ấn tượng tốt với mọi người...
Phản đề (mặt trái): Bên cạnh những người giàu tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, thì vẫn có một bộ phận người thiếu đi tinh thần trách nhiệm → Cần sớm thay đổi, nâng cao cao tinh thần trách nhiệm trong công việc để cống hiến cho xã hội. Liên hệ bản thân (bài học cá nhân):
Bản thân em đã có tinh thần trách nhiệm khi làm việc chưa?
Em sẽ làm gì để rèn luyện và nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình?
- Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề vừa bàn luận: tinh thần trách nhiệm trong công việc là vơ cùng quan trọng và cần được giữ gìn, phát huy.
Câu 2. 1. Mở bài
Dẫn dắt giới thiệu về nhà văn Kim Lân và truyện ngắn Làng
Giới thiệu về nhân vật ông Hai, và phân đoạn ông Hai trò chuyện cùng đứa con Út của mình khi nghe tin làng theo giặc
2. Thân bài
- Tình cảm đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ được bộc lộ một cách cảm động nhất khi ơng Hai trút nỗi lịng vào lời tâm sự với đứa con út ngây thơ. Thực chất đó là lời thanh minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí và tự nhủ mình trong những lúc thử thách căng thẳng này:
Đứa con ơng bé tí mà cũng biết giơ tay thề: "ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm!” nữa là ơng - bố của nó.
Ơng mong "Anh em đồng chí biết cho bố con ơng. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông”.
→ Qua đó, ta thấy rõ:
Tình u sâu nặng đối với làng chợ Dầu truyền thống (chứ không phải cái làng đổ đốn theo giặc).
Tấm lòng trung thành tuyệt đối với cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng của kháng chiến là cụ Hồ được biểu lộ rất mộc mạc, chân thành. Tình cảm đó sâu nặng, bền vững và vơ cùng thiêng liêng : có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai.
3. Kết bài
Suy nghĩ, tình cảm của em dành cho ơng Hai và tình u nước mãnh liệt của ơng Đặc sắc nghệ thuật, nội dung của tác phẩm, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
Mở rộng: các nhân vật có lịng u nước nồng nàn trong các tác phẩm văn học khác
Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn tỉnh Hà Tĩnh năm 2021 Hướng dẫn chi tiết
a. Trường từ vựng về biển: nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi, con thuyền, sóng, mùi nồng mặn.
b. Nội dung: nói về tình u, nỗi nhớ của tác giả về q của mình. Bên cạnh đó cịn lột tả vẻ đẹp đặc trưng của quê hương.
c. Biện pháp tu từ: Liệt kê (Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi).
Tác dụng: nhấn mạnh nỗi nhớ của tác giả về q hương, nơi chơn rau cắt rốn của mình qua những sự vật vơ cùng bình dị.
Câu 2:
Dàn ý nêu tình cảm của em đối với quê hương đất nước 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tình cảm của em đối với quê hương đất nước. 2. Thân bài
a. Giải thích
Tình u q hương đất nước: sự biết ơn đối với những người đi trước đã cống hiến cho đất nước, yêu quý quê hương, có ý thức học tập, vươn lên để cống hiến cho nước nhà và sẵn sàng chiến đấu nếu có kẻ thù xâm lược.
b. Phân tích
Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hịa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù.
Mỗi người khi học tập, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc.
Yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đồn kết khơng chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng trong mắt mọi người mà nó cịn thể hiện sức mạnh đại đồn kết dân tộc.
c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng về những tấm gương tiêu biểu của lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh thân mình để bảo vệ đất nước làm dẫn chứng cho bài văn của mình.
Lưu ý: dẫn chứng phải nổi bật, xác thực, được nhiều người biết đến. d. Liên hệ bản thân
Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cơ. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh,…
e. Phản biện
Tuy nhiên vẫn cịn có nhiều bạn chưa có nhận thức đúng đắn về tình u cũng như trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người khác,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án.
3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận: tình yêu quê hương đất nước; đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân.
Câu 3:
Dàn ý cảm nhận về khổ thơ 1, 2 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Thanh Hải, bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và dẫn dắt vào khổ thơ 1, 2.
2. Thân bài
a. Khổ thơ thứ nhất
Vẻ đẹp mùa xuân qua cảm nhận của tác giả:
Bơng hoa tím biếc, con chim chiền chiện hót vang trời, tác giả cơ đọng giọng hót của con chiền chiện thành giọt long lanh và giơ tay ra để cảm nhận.
→ Vẻ đẹp mùa xuân qua cách cảm của tác giả trở nên đẹp đẽ, nhiều màu sắc và đáng yêu, đáng mến.
b. Khổ thơ thứ hai
Ở khổ thơ này, tác giả cảm nhận về vẻ đẹp của con người lao động:
Hình ảnh con người lao động trong mùa xuân gắn liền với với màu xanh của chồi lộc, một màu sắc tràn đầy sức sống, cả đất trời như được sinh sôi nảy nở. 3. Kết bài