II. PHẦN LÀM VĂN Câu 1.
Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn Hưng Yên năm
*************** I. ĐỌC HIỂU Câu 1 (0,5 điểm):
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 2 (0,5 điểm):
Hai từ láy có trong đoạn trích: lấp lống, mới mẻ. Câu 3 (0,5 điểm):
Từ ngữ, hình ảnh nói về vẻ đẹp của con sơng trong bốn dịng đầu gồm: con sơng xanh biếc
nước gương trong lịng sơng lấp lống Câu 4 (0,5 điểm):
Phân tích cấu tạo ngữ pháp: - Chủ ngữ: Tơi
- Vị ngữ: giữ mãi mối tình mới mẻ (Bổ ngữ "mối tình mới mẻ" có cấu tạo cụm chủ vị: CN: mối tình, VN: mới mẻ)
→ Câu phức vị ngữ hoặc Câu đơn mở rộng vị ngữ Câu 5.
Biện pháp tu từ so sánh (so sánh tâm hồn tôi với buổi trưa hè)
Tác dụng: giúp hình ảnh thơ trở nên sống động, hấp dẫn, giúp người đọc dễ liên tưởng, tưởng tượng ra sự nồng ấm, ấm áp, ngập tràn ánh sáng, năng lượng hạnh phúc của tâm hồn nhân vật trữ tình khi nhớ về dịng sơng q hương yêu dấu, tựa như ánh nắng ấm áp của những buổi trưa mùa hè.
Câu 6.
Đoạn trích cho thấy tình u q hương tha thiết, nồng đượm, mà chân chất, mộc mạc của nhà thơ. Tình cảm ấy thể hiện rõ nét qua những hình ảnh quê hương hằn sâu trong tâm tưởng của nhà thơ, qua những cảm nhận rõ nét, chân thực như là đang diễn ra từng giây từng phút, vì được tác giả hồi tưởng suốt năm tháng cuộc đời.
II. LÀM VĂNCâu 1. Câu 1.
1. Câu chủ đề:
Tình u q hương, đất nước là điều khơng thể thiếu trong mỗi con người. 2. Thân đoạn
- Giải thích: Tình u q hương, đất nước là gì? (là tình cảm yêu mến, quý trọng, tự hào, quyến luyến... dành cho quê hương, đất nước của mình)
- Biểu hiện:
Tham gia lao động, cống hiến xây dựng quê hương đất nước
Luôn yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước và ln hướng về đó dù rời đi xa Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh để bảo vệ đất nước, quê hương
→ Tình cảm này thiêng liêng và ln tồn tại trong mỗi con người. Mỗi người có cách riêng để thể hiện ra, tùy vào năng lực, cách sống của bản thân.
- Ý nghĩa, giá trị to lớn của tình yêu quê hương, đất nước:
Giúp gắn kết mọi người lại với nhau, vì có cùng tình u q hương, đất nước Giúp mọi người cùng đoàn kết, xây dựng và bảo vệ đất nước, giúp đất nước ngày càng phát triển và vững mạnh
Giúp mọi người có một điểm tựa tinh thần, có một nơi tuyệt vời để nhớ đến và trở về
- Mặt trái (phản đề): tồn tại một nhóm người khơng có tình u thương q hương, đất nước:
Những người vì tiền bạc, của cải mà sẵn sàng làm điều có hại cho tổ quốc (buôn bán ma túy, dẫn người ngoài vào nước ta trốn cách li trong đại dịch, khai thác tài nguyên trái phép...)
Những cá nhân này gây ảnh hưởng không nhỏ đến tổ quốc, cần sớm thay đổi, cải tạo
- Giải pháp: Tăng cường quảng bá, tuyên truyền về vẻ đẹp, lịch sử của quê hương, đất nước để gợi lên tình u thương, lịng tự hào dân tộc qua phim ảnh, âm nhạc, hội họa...
- Bài học cá nhân:
Bản thân em đã có tình u thương dành cho q hương mình chưa? Điều đó thể hiện qua những hành động gì?
Em sẽ làm gì để tiếp tục ni dưỡng, phát huy tình cảm thiêng liêng ấy? 3. Kết đoạn
Khẳng định lại vấn đề: Tình yêu quê hương, đất nước là vô cùng thiêng liêng, đáng quý.
Gợi ý cách đưa thành phần biệt lập cảm thán vào đoạn văn: nên đưa vào các câu văn dùng để bộc lộ, thể hiện tình cảm của mình dành cho q hương, đất nước. Ví dụ:
Ơi, q hương, đất nước chúng ta xiết bao tươi đẹp, em tự hào và yêu thương vùng đất này biết chừng nào.
Trời ơi, sao có những kẻ can tâm phỉ báng, xem thường quê hương - nơi họ được sinh ra và lớn lên nhỉ?
Câu 2. 1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
Giới thiệu nhân vật Vũ Nương - người phụ nữ có số phận bất hạnh trong thời kì phong kiến
2. Thân bài
a. Giới thiệu hoàn cảnh sống của Vũ Nương:
Xã hội phong kiến Nam quyền với những bất công với người phụ nữ. Chiến tranh loạn lạc xảy ra chia cắt nhiều gia đình.
b. Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của Vũ Nương
Vũ Nương là người vợ hiền, khuôn phép: biết chồng đa nghi nên hết sức giữ gìn khn phép, khi chồng phải đi lính thì khơng mong cơng danh mà chỉ hy vọng chồng trở về bình an, hết lịng chung thủy chờ đợi chồng.
Vũ Nương là người con dâu hiếu thảo, người vợ yêu thương con hết mực: chăm sóc mẹ chồng lúc ốm đau, khi mẹ chồng chết lo tang như đối với mẹ đẻ, thương con phải xa cha từ nhỏ…
c. Số phận bất hạnh của Vũ Nương
Không được quyết định cuộc đời mà phải chịu sự sắp xếp của cha mẹ: hôn nhân không môn đăng hộ đối.
Lấy chồng nhưng phải chịu sự chia ly bởi chiến tranh.
Bị chồng nghi là thất tiết, phải lấy cái chết để chứng minh sự trong sạch. Khi chết rồi, muốn trở về bên gia đình nhưng khơng được nữa.
d. Nhận xét của em về tình cảm của tác giả dành cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến:
Yêu thương, trân trọng những tài năng, phẩm chất, đức hạnh cao đẹp của người phụ nữ
Thương xót, tiếc nuối, cảm thơng cho số phận bất hạnh, không thể làm chủ cuộc đời của người phụ nữ
Căm phẫn những thế lực xấu xa, tàn ác đã chà đạp lên những người phụ nữ ấy 3. Kết bài
Suy nghĩ, tình cảm của em dành cho nhân vật Vũ Nương nói riêng và những người phụ nữ bất hạnh khác nói chung trong xã hội phong kiến
Đặc sắc nghệ thuật, nội dung của tác phẩm, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Vũ Nương
Mở rộng, liên hệ đến hình ảnh người phụ nữ bất hạnh trong các tác phẩm văn học khác (Truyện Kiều