Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2021 I Đọc hiểu văn bản

Một phần của tài liệu BỘ đề THI vào 10 các TỈNH 2021 (Trang 72 - 76)

II. PHẦN LÀM VĂN Câu 1.

Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2021 I Đọc hiểu văn bản

I. Đọc hiểu văn bản Câu 1: Thành phần biệt lập: thành phần tình thái (có lẽ, chính là). Câu 2: Phép liên kết: phép lặp và phép nối. Câu 3:

Liệt kê: cái ngõ ngay trước ngôi nhà ấm áp, những ngõ quê thơm mùi đất, ngõ vườn xao động hoa lá, ngõ phố sống động đêm khuya, ngõ chùa nắng vàng. → làm nổi bật đặc điểm, những nét đặc sắc của ngõ Huế

So sánh: những ngõ chùa nắng vàng như màu thiền xứ sở. → làm cho ngõ Huế càng thêm nhuốm màu sử thi, làm cho đoạn văn đặc sắc hơn.

Gợi ý:

Tình cảm của tác giả dành cho ngõ Huế: là tình yêu thương, trân trọng những vẻ đẹp bình dị, mộc mạc nhất của ngõ Huế và luôn cố gắng tận hưởng, ghi lại những vẻ đẹp đó.

II. Làm văn Câu 1 (2đ):

Gợi ý đoạn văn về tinh thần tự học

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Tự học chính là con đường đi tới thành cơng. - Giải thích: Tự học là quá trình mỗi người tự giác tìm tịi, học hỏi, tiếp thu, tích lũy những kiến thức bổ ích, có lợi cho cuộc sống cũng như cơng việc dựa vào chính khả năng của mình mà khơng nhờ vả hay trơng chờ vào bất cứ ai. - Phân tích

Tự học giúp con người chủ động trong việc tìm kiếm, tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích và có thể tự rút ra được những bài học cho riêng mình.

Tự học giúp chúng ta ghi nhớ kiến thức lâu hơn.

Tự học cịn giúp chúng ta rèn luyện tính kiên trì vì nó một q trình dài địi hỏi con người phải thật cô gắng mới cho kết quả tốt như mong muốn.

- Chứng minh: Học sinh tự lấy dẫn chứng về những tấm gương tiêu biểu cho tinh thần tự học để minh họa cho bài làm văn của mình.

- Phản đề: Tuy nhiên, bên cạnh những tấm gương tự học tiêu biểu vừa kể trên thì vẫn cịn những người lười biếng, khơng chịu tìm tịi, học hỏi để mở mang tầm hiểu biết để giúp ích cho xã hội,… → Những người này khó có được thành cơng.

- Kết đoạn: Khẳng định lại vai trị quan trọng của tinh thần tự học; đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân.

Câu 2 (5đ):

Dàn ý phân tích hai đoạn thơ 1. Mở bài

Giới thiệu tác giả Bằng Việt, Y Phương, hai bài thơ và dẫn vào hai đoạn thơ. 2. Thân bài

a. Đoạn thơ bài thơ Bếp lửa

Lời tự bạch của đứa cháu khi trưởng thành, xa quê hương: người cháu vẫn cảm thấy ấm áp bởi tình yêu thương vô bờ của bà.

Kết thúc bài thơ tác giả tự vấn “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?” : niềm tin dai dẳng, nỗi nhớ luôn thường trực trong lịng người cháu.

→ Tác giả rất thành cơng trong việc sáng tạo ra hình tượng mang ý nghĩa thực, mang ý nghĩa biểu tượng: bếp lửa.

Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự phù hợp với dịng hồi tưởng và tình cảm của cháu.

Bài thơ chứa đựng triết lý, ý nghĩa thầm kín: những điều thân thiết của tuổi thơ của mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người trên hành trình cuộc đời, tình u thương và lịng biết ơn chính là biểu hiện cụ thể của tình u thương, quê hương.

b. Đoạn thơ bài thơ Nói với con

Vẻ đẹp của “người đồng mình” khơng chỉ dừng lại ở sự khéo léo sáng tạo trong lao động hay lòng yêu cuộc sống, với những nét đẹp tập qn mà cịn thể hiện ở ý chí và sức mạnh trong tâm hồn.

“Cao” và “xa” là hai lượng từ khiến độc giả liên tưởng đến một vùng đất núi non trùng điệp khắc nghiệt vô cùng, nhưng những con người nơi đây chưa một lần lấy đó làm nản chí.

“Sống trên đá khơng chê đá gập ghềnh/Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói”: Là “người đồng mình” con phải học được cách thích nghi với cuộc

sống, linh hoạt và mềm dẻo như dịng sơng, con suối, dù là thác hay ghềnh đều không khiến con phải nản chí, chùn bước.

3. Kết bài

Một phần của tài liệu BỘ đề THI vào 10 các TỈNH 2021 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w