Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn tỉnh Cao Bằng năm

Một phần của tài liệu BỘ đề THI vào 10 các TỈNH 2021 (Trang 46 - 49)

I. PHẦN ĐỌC HIỂU

Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn tỉnh Cao Bằng năm

Phần 1. Đọc hiểu Câu 1.

Đoạn thơ trích từ bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu Câu 2.

Thể thơ tự do Câu 3.

Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: "đầu súng trăng treo" Câu 4.

- Hồn cảnh của người lính trong kháng chiến:

Phải rời xa gia đình, người thân và quê hương để đến chinh chiến ở một nơi xa Phải chịu những khó khăn, thiếu thốn về vật chất lẫn những nguy hiểm ln rình rập

- Lý tưởng sống của người lính trong kháng chiến: ln kiên trì, quyết tâm làm trịn nhiệm vụ, bất chấp khó khăn, gian khổ, thiếu thốn, hiểm, nguy, họ vẫn đoàn kết cùng nhau vượt qua tất cả, vì hịa bình của dân tộc

Phần 2. Làm văn Câu 1.

1. Mở đoạn

Dẫn dắt, giới thiệu về vấn đề cần bàn luận: nghị lực của con người trong cuộc sống

2. Thân đoạn - Giải thích:

Ý chí, nghị lực là bản lĩnh, sự dũng cảm và lòng quyết tâm cố gắng vượt qua thử thách dù khó khăn, gian khổ đến đâu để đạt được mục tiêu đề ra.

Người có ý chí nghị lực là người có ý chí sức sống mạnh mẽ, ln kiên trì, nhẫn nại vượt qua những khó khăn, chơng gai trong cuộc đời để vươn lên, khắc phục hồn cảnh đi đến thành cơng.

- Nguồn gốc: Nghị lực của con người khơng phải trời sinh ra mà có, nó xuất phát và được rèn luyện từ gian khổ của cuộc sống.

- Biểu hiện:

Người có nghị lực ln có thể chuyển rủi thành may, chuyển họa thành phúc, không khuất phục số phận và đổ lỗi thất bại do số phận. Ví dụ: Milton,

Beethoven…

Ln biết khắc phục hồn cảnh khó khăn bằng cách tự lao động, mưu sinh, vừa học vừa làm, tự mở cho mình con đường đến tương lai tốt đẹp.

Những người bị bệnh tật hiểm nghèo hoặc bị khiếm khuyết trên thân thể: cố gắng tự chăm sóc cho bản thân, cố gắng tập luyện, làm những việc có ích. - Vai trị, ý nghĩa:

Nghị lực giúp con người đối chọi với khó khăn, vượt qua thử thách của cuộc sống một cách dễ dàng hơn. Ví dụ: Bill Gate…

Có niềm tin vào bản thân, tinh thần lạc quan để theo đuổi đến cùng mục đích, lí tưởng sống.

Thay đổi được hồn cảnh số phận, cuộc sống có ích, có ý nghĩa hơn. Trở thành những tấm gương về ý chí, nghị lực vượt lên số phận.

Người có ý chí nghị lực sẽ ln được mọi người ngưỡng mộ, cảm phục, đồng thời tạo được lòng tin ở người khác.

- Phản đề (mặt trái): Bên cạnh những người giàu nghị lực sống, thì có một nhóm người sống nghèo ý chí, nghị lực:

Những người chưa làm nhưng thấy khó khăn đã nản chí, thấy thất bại thì hủy hoại và sống bất cần đời.

Những người có điều kiện đầy đủ nhưng khơng chịu học tập, buông thả, không nghĩ đến tương lai.

Những người khi gặp khó khăn là bng xi, nản chí, phó mặc cho số phận. → Lối sống sai lệch, ảnh hưởng đến bản thân cá nhân đó và cả xã hội

→ Cần sớm thay đổi, điều chỉnh - Giải pháp:

Rèn luyện ý chí, nghị lực, ln biết vươn lên, vượt qua khó khăn trong cuộc sống.

Biết chấp nhận những khó khăn, thử thách, coi khó khăn, thử thách là mơi trường để tơi luyện.

- Liên hệ bản thân (bài học cá nhân):

Bản thân em đã có ý chí, nghị lực sống chưa?

Em sẽ làm gì để rèn luyện ý chí, nghị lực cho bản thân mình và lan tỏa đến mọi người?

3. Kết đoạn

Khẳng định lại vấn đề vừa bàn luận: Tầm quan trọng và vai trị khơng thể thiếu của ý chí, nghị lực trong cuộc sống.

Câu 2. 1. Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu về nhà văn Kim Lân và truyện ngắn Làng, cùng nhân vật ông Hai

Giới thiệu diễn biến tâm lý đặc sắc của nhân vật ông Hai, đặc biệt là phân đoạn khi ông nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

2. Thân bài

a. Khi vừa nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. - Khi mới nghe tin, ông sững sờ, xấu hổ: “Cổ họng nghẹn ắng, da mặt tê rân rân” Lặng đi không thở được, giọng lạc đi

Lảng chuyện, cười nhạt, cúi gằm mặt xuống mà đi

⇒ Nghệ thuật miêu tả tầm lí nhân vật ⇒ bẽ bàng, xấu hổ, ê chề nhục nhã. b. Về đến nhà trọ.

Nằm vật ra giường, tủi thân, nước mắt giàn ra.

Ông tự hỏi và buồn thay cho số phận những đứa con của mình: “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?”

Ông nắm chặt tay, rít lên: “chúng bay … mà nhục nhã thế này”

⇒ Nghệ thuật miêu tả tâm trạng qua hành động, thái độ, cử chỉ ⇒ Nỗi cay đắng tủi nhục, uất hận

trước tin làng theo giặc

c. Những ngày sau đó.

Khơng dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà, chột dạ, nơm nớp, lủi ra một góc, nín thít.

⇒ Nỗi ám ảnh nặng nề, biến thành sự sợ hãi thường xuyên.

Khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi đi: ông bế tắc, tuyệt vọng.

Ông băn khoăn trước quyết định “hay là về làng” nhưng cuối cùng ông đã gạt bỏ ngay ý nghĩ bởi đối với ông: “làng đã theo Tây, về làng nghĩa là rời bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, là cam chịu trở về kiếp sống nô lệ”

Ơng trị chuyện với đứa con út để khẳng định thêm: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”

3. Kết bài

Tình cảm, suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai

Đặc sắc về nghệ thuật, nội dung tác phẩm, đặc biệt là nghệ thuật khắc họa diễn biến nội tâm nhân vật ông Hai

Mở rộng: suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước trong những người nông dân nói riêng và trong người dân Việt nói chung

Một phần của tài liệu BỘ đề THI vào 10 các TỈNH 2021 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w