KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1 Kết luận.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính toán kết cấu đập tràn trên nền cọc áp dụng tính toán tràn xả lũ đá hàn, tỉnh hà tĩnh (Trang 102 - 104)

b. Trường hợp mực nước thượng lưu ở MNDBT (38.36m)

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1 Kết luận.

1. Kết luận.

Ngoài phần mở đầu nờu lờn tớnh cấp thiết, mục đớch nghiờn cứu của đề tài cũng như phương phỏp tiếp cận, kết quả dự kiến đạt được và phần kết luận thỡ trong luận bao gồm 3 chương chớnh:

- Chương 1, tỏc giả đó tổng quan về tỡnh hỡnh xõy dựng hồ chứa nước và đập đất ở nước ta. Trong đú nờu nờn về tỡnh hỡnh, thực trạng làm việc của cỏc hồ chứa nước cũng như những hư hại thường gặp ở đập tràn. Tỏc giả cũng nờu lờn những phương ỏn kỹ thuật để phũng trỏnh sự cố đối với tràn xả lũ. Sự ổn định của đập tràn phụ thuộc rất lớn vào địa chất dưới cụng trỡnh do đú tỏc giả cũng nờu lờn một số giải phỏp xử lý nhằm tăng ổn định và khả năng chịu lực của nền.

- Chương 2, tỏc giả đi sõu vào phương phỏp tớnh toỏn ổn định của tràn xả lũ trờn hệ nền cọc. Việc xử dụng cọc để chịu lực, gia cố cho đập tràn đó ngày càng phổ biến và để tớnh toỏn cũng cần phải dựa trờn những nghiờn cứu, quy phạm và cụng cụ tớnh toỏn thớch hợp. Tỏc giả đi sõu vào nghiờn cứu phương phỏp tớnh toỏn hệ nền cọc theo TCXDVN 205-1998, một số quan điểm tớnh toỏn hiện nay với phương phỏp gia cố cọc cũng như phương phỏp PTHH để mụ phỏng và giải quyết bài toỏn này.

- Chương 3, tỏc giả vận dụng cỏc nghiờn cứu lý thuyết đó phõn tớch và trỡnh bày ở chương 2 để ỏp dụng tớnh toỏn, nghiờn cứu giải phỏp gia cố nền cho cụng trỡnh tràn xả lũ Đỏ Hàn. Đõy là cụng trỡnh tràn thuộc tỉnh Hà Tĩnh mà cú sử dụng hệ cọc khoan nhồi để gia cố. Ở đõy tỏc giả sử dụng phần mềm Sap 2000 version 14.2.2 để giải quyết vấn đề. Kết quả nội lực trong cọc là cơ sở để kiểm tra lại sức chịu tải của cọc cũng như việc bố trớ cọc dưới đập tràn.

2. Kiến nghị.

Lý thuyết nền múng núi chung và việc tớnh toỏn múng cọc hiện vẫn cũn nhiều vấn đề tiếp tục nghiờn cứu. Để mụ phỏng, phõn tớch sự làm việc của nền- cọc đũi

hỏi phải cú những nghiờn cứu thớ nghiệm và phõn tớch thực nghiệm nhiều hơn nữa. Trong phạm vi luận văn này tỏc giả bước đầu sử dụng phương phỏp phần tử hữu hạn để tớnh toỏn hệ nền cọc do đú cũng cú những điểm cũn chưa thật sự hợp lý tuy vậy nú cũng khẳng định sự nỗ lực nghiờn cứu, tỡm hiểu, sử dụng phần mềm để vận dụng tớnh toỏn. Những hạn chế, tồn tại của luận văn cần được nghiờn cứu sõu hơn nữa đặc biệt là vấn đề mụ phỏng tớnh chất vật liệu đất nền phự hợp để cú được kết quả chớnh xỏc hơn nữa.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính toán kết cấu đập tràn trên nền cọc áp dụng tính toán tràn xả lũ đá hàn, tỉnh hà tĩnh (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)