Phương phỏp xử lý nền bằng cọc khoan nhồ

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính toán kết cấu đập tràn trên nền cọc áp dụng tính toán tràn xả lũ đá hàn, tỉnh hà tĩnh (Trang 26 - 28)

Mỏy múc và thiết bị hiện đại, thuận tiện trờn mọi địa hỡnh phức tạp. Cọc khoan nhồi cú thể được đặt vào những lớp đất rất cứng, thậm chớ tới lớp đỏ mà cọc đúng khụng thể với tới được.

Thiết bị thi cụng nhỏ gọn nờn cú thể thi cụng trong điều kiện xõy dựng chật hẹp. Trong quỏ trỡnh thi cụng khụng gõy trồi đất ở xung quanh, khụng gõy lỳn nứt, cỏc cụng trỡnh kế cận và khụng ảnh hưởng đến cỏc cọc xung quanh và phần nền múng và kết cấu của cỏc cụng trỡnh kế cận.

Cú tiết diện và độ sõu mũi cọc lớn hơn nhiều so với cọc chế sẵn do vậy sức chịu tải lớn hơn nhiều so với cọc chế tạo sẵn. Khả năng chịu lực cao hơn 1,2 lần so với cỏc cụng nghệ khỏc thớch hợp với cỏc cụng trỡnh lớn, tải trọng nặng, địa chất nền múng là đất hoặc cú địa tầng thay đổi phức tạp.

Độ an toàn trong thiết kế và thi cụng cao, kết cấu thộp dài liờn tục 11,7 một, bờ tụng được đổ liờn tục từ đỏy hố khoan lờn trờn tạo ra một khối cọc bờ tụng đỳc liền khối nờn trỏnh được tỡnh trạng chấp nối giữa cỏc tổ hợp cọc như ộp hoặc đúng cọc. Do đú nờn tăng khả năng chịu lực và độ bền co múng của cỏc cụng trỡnh.

Độ nghiờng lệch của cỏc cọc nằm trong giới hạn cho phộp.

Cụng nghệ thi cụng cọc khoan nhồi đó giải quyết cỏc vấn đề kỹ thuật múng sõu trong nền địa chất phức tạp, ở những nơi mà cỏc loại cọc đúng bằng bỳa xung kớch hay bỳa rung cú mặt cắt vuụng hoặc trũn cú đường kớnh D<600mm.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN TRÀN XẢ LŨ TRấN NỀN CỌC 2.1. Giới thiệu về nền múng và múng cọc

2.1.1. Nền

Nền là vựng đất nằm dưới đỏy múng, chịu tỏc động trực tiếp tải trọng cụng trỡnh truyền xuống thụng qua múng, được giới hạn trong phạm vi xung quanh và chiều sõu dưới đỏy múng ở đú ứng suất phụ thờm do múng truyền xuống khụng đỏng kể và khụng gõy ra biến dạng lỳn của đất. Đối với múng sõu, nền thực sự bao gồm phần đất dưới mũi cọc và cả phần đất xung quanh cọc đi qua. Nếu cụng trỡnh đặt trờn cỏc lớp đất đỏ tự nhiờn thỡ nền cụng trỡnh được gọi là nền thiờn nhiờn, cũn nếu trước khi xõy múng người ta phải dựng một biện phỏp nào đú nhằm làm tốt hơn tớnh chất cơ lý của đất nền thỡ gọi là nền nhõn tạo.

Áp lực đỏy múng là ỏp lực do toàn bộ tải trọng cụng trỡnh (kể cả trọng lượng bản thõn múng và phần đất trờn múng) thụng qua đỏy múng truyền xuống nền. b a G N d tb . + = σ (2.1) Trong đú: - N: tổng tại trọng thẳng đứng tải đỉnh múng.

- G: trọng lượng của vật liệu múng và đất trờn múng. - a,b: lần lượt là chiều dài và chiều rộng đỏy múng.

Phản lực nền là phản lực của đất nền (ký hiệu r hoặc p) tỏc dụng lờn đỏy múng

khi cú ỏp lực đỏy múng, nú cú cựng trị số nhưng chiều tỏc dụng ngược với ỏp lực đỏy múng.

d tb

r =σ (2.2)

2.1.2. Múng

Múng là bộ phận kết cấu cuối cựng của nhà hoặc cụng trỡnh, nú nằm ngầm dưới đất hoặc dưới nước, cú nhiệm vụ tiếp thu toàn bộ tải trọng của cụng trỡnh, đồng thời truyền và phõn bố toàn bộ tải trọng này lờn đất nền sai cho độ lỳn của cụng trỡnh khụng vượt qua giới hạn và đảm bảo sự ổn định của cụng trỡnh. Thụng thường, đất cú khả năng tiếp thu tải trọng nhỏ hơn nhiều so với cụng trỡnh bờn trờn để giảm

được tải trọng của cụng trỡnh tỏc dụng lờn nền đến mức đất cú khả năng tiếp nhận được.

Sự mở rộng của kớch thước múng cú thể theo phương ngang, theo chiều sõu hoặc theo hai phương. Dựa vào điều kiện này người ta đưa ra hai khỏi niệm là múng nụng và múng sõu.

Múng nụng: là những múng xõy trong cỏc hố múng lộ thiờn, do điều kiện thi cụng như vậy sẽ khụng thuận lợi cho việc mở rộng kớch thước múng với chiều sõu lớn. Vỡ vậy, để giảm được ỏp lực do tải trọng cụng trỡnh truyền xuống nền đất người ta thường dựng cỏch mở rộng kớch thước múng theo phương ngang (tức là tăng diện tớch tiếp xỳc của đỏy múng với đất nền). Do chiều sõu chụn múng khụng lớn, ảnh hưởng ma sỏt bờn của múng là nhỏ cú thể bỏ qua, nờn trong tớnh toỏn thiết kế người ta bỏ qua sự làm việc của đất từ đỏy múng trở lờn mặt đất. Sự hiện diện của lớp đất này được thay thế bằng tải trọng tương đương với tải trọng bản thõn của đất.

Múng sõu: Đối với cụng trỡnh cú tải trọng lớn, lớp đất ngay mặt đất khụng được tốt, cỏc lớp đất tốt và đỏ gốc lại ở dưới sõu, việc mở rộng kớch thước theo phương ngang sẽ khụng cú hiệu quả. Do đú để tăng cường khả năng chịu tải của đất nền người ta thường dựng cỏch mở rộng kớch thước múng theo chiều sõu. Với biện phỏp này, tải trọng cụng trỡnh truyền xuống nền đất khụng những qua mặt đỏy múng mà cũn cả mặt bờn của múng thụng qua ma sỏt giữa múng và đất nền xung quanh múng. Trường hợp này được gọi là múng sõu. Múng sõu thường được dựng nhiều là múng cọc. Cọc là bộ phận chớnh cú tỏc dụng truyền tải trọng của cụng trỡnh bờn trờn xuống lớp đất dưới mũi cọc và cỏc lớp đất cọc xuyờn qua, đài cọc là bộ phận liờn kết cỏc đầu cọc lại thành một khối để cựng chịu tải trọng của cụng trỡnh. Mặt phẳng nằm ngang của mũi cọc chớnh là đỏy múng. P

[11]

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính toán kết cấu đập tràn trên nền cọc áp dụng tính toán tràn xả lũ đá hàn, tỉnh hà tĩnh (Trang 26 - 28)