Trường hợp thi cụng xong

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính toán kết cấu đập tràn trên nền cọc áp dụng tính toán tràn xả lũ đá hàn, tỉnh hà tĩnh (Trang 79 - 82)

Cỏc hỡnh 3-10, hỡnh 3-11 và hỡnh 3-9 biểu diễn biểu đồ lực dọc, mụ men uốn M33 quanh trục vuụng gúc với phương dũng chảy của cỏc cọc và lực cắt trong cỏc

cột từ 1 và 2. Biều đồ nội lực đối với cỏc cọc cũn lại xem hỡnh từ PL-1 tới hỡnh PL- 6.

Hỡnh 3-8: Chuyển vị đứng của đập tổ hợp vừa thi cụng xong

Hỡnh 3-9: Chuyển vị ngang của đập tổ hợp vừa thi cụng xong

a) b)

a) b)

Hỡnh 3-11: Moment M3-3 cọc trong hàng cột 1,2 tổ hợp thi cụng vừa xong

a) b)

Hỡnh 3-12: Lực cắt cọc trong hàng cột 1,2 tổ hợp thi cụng vừa xong

Nhận xột:

- Chuyển vị của nền và đập: Chuyển vị ngang của đập với trường hợp này rất nhỏ do kết cấu đoạn tràn này đối xứng và khụng chịu ỏp lực ngang. Chuyển vị đứng của đoạn tràn là -1,9mm.

- Lực dọc: Lực dọc xuất hiện trong mỗi cọc đều lớn nhất ở vị trớ đoạn giữa thõn cọc vỡ ngoại lực tỏc dụng lờn đầu cọc được chuyển dần về ma sỏt bờn của cọc đồng thời do ảnh hưởng của trọng lượng bản thõn cọc nờn nội lực lớn nhất xuất hiện ở vị trớ giữa cọc là hợp lý.

- Lực cắt đầu cọc và moment uốn trong thõn cọc: Do trường hợp này khụng cú ỏp lưc theo phương ngang nờn nội lực Q xuất hiện trong cọc và moment nội lực đều nhỏ.

- Do kết cấu tràn đối xứng nờn nội lực giữa cỏc hàng cọc cột 1, cột 4 và cột 2, cột 3 chờnh lệch nhau khụng đỏng kể.

Kết quả tổng hợp nội lực cho trường hợp đoạn tràn cú cửa van trường hợp vừa thi cụng xong như bảng 3-3.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính toán kết cấu đập tràn trên nền cọc áp dụng tính toán tràn xả lũ đá hàn, tỉnh hà tĩnh (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)