- Nhìn vào bản chất đích thật của hiện thực
9 Kinh ADi Đà, HT Thích Trí Tịnh dịch
91
Phật là cơ hội cứu thốt độc nhất vơ nhị. Kinh dạy rằng: “Người ngu ấy, lúc lâm chung, gặp thiện tri thức dùng nhiều lời an ủi, vì nĩi diệu pháp dạy bảo niệm Phật” 10. Vì sao gọi là ngu? Do vơ minh mà tạo ra nhiều điều bất thiện, như ngũ nghịch, thập ác trơi lăn trong lục đạo luân hồi gọi là ngu. Nay gặp thiện tri thức nĩi diệu Pháp mới biết phát tâm niệm Phật. Người đĩ phải khởi tâm sám hối nghiệp chướng, nguyện bỏ ác làm lành, phát bồ đề tâm và niệm Phật mới thành tựu.
Do nhất tâm niệm Phật nên vọng niệm điên đảo dứt trừ. Nhân gian cĩ câu: “Đồ tể buơng dao thành phật”, Phật gia cĩ câu: “Quay đầu về bờ giác”. Người ấy sanh tâm nhàm chán và xả ly mọi luyến ái cỏi đời. Tâm lý ấy phải như người đi rớt vào hầm lửa cháy bỏng được cứu ra rồi khơng dám trở lại. Người ác tạo tội mong thốt ly luân hồi cầu sanh cỏi cực lạc cũng như thế. Người đĩ mong được Phật tiếp độ về Tây Phương tha thiết như con thơ mong mẹ hiền cứu ra khỏi hố lửa đến nơi an tồn. Do sự tha thiết cầu sanh Tịnh Độ như thế gọi là Tâm dõng mảnh nên được sanh về cỏi Cực Lạc. Theo Trí Lễ đại sư thì nhận định rằng: “Nếu mười niệm xưng danh hiệu Phật khơng tán loạn thì nhiếp vào định, lại khi mạng chung cĩ tâm lực dõng mãnh, cho nên dự vào phẩm thứ chín vậy”11. Trí Khải đại sư lập luận rằng: Mười niệm hay một niệm lúc lâm chung được vãng sanh là do niệm Phật tiêu trừ tội chướng: “Dĩ niệm