Sự khổ nhìn theo vũ trụ quan

Một phần của tài liệu TSPH_30_31_Final (Trang 93 - 97)

Tồn bộ thế gian đều chịu sự biến hoại theo thời gian, là một nguyên nhân chắc thật của sự khổ, gọi là hoại khổ. Tồn bộ thế gian đều biến chuyển khơng ngừng nghỉ, cũng là một nguyên nhân chắc thật khác của khổ, gọi là hành khổ. Trong tồn bộ thế gian, khơng tìm được phương nào để tránh được sự khổ, cũng khơng chờ đến lúc nào thốt được sự khổ, nỗi khổ chồng chất lên nhau, gọi là khổ khổ. Tồn bộ thế gian, nghĩa là hết thảy chúng sinh ở mọi phương thời luơn luơn chịu tác

94

động của sự khổ. Vũ trụ vận hành thần tốc theo trùng trùng duyên khởi tác động lên vơ lượng chúng sanh, gom gọn thành 15 hạng khác nhau, mỗi hạng cĩ cách nhìn về sự khổ khác nhau, tạm chia thành bốn cách nhìn: 1. Theo nghiệp cảm duyên khởi: tác động đến mọ chúng sanh trong ba cõi: cõi Dục, cõi Sắc và cõi Vơ sắc.

a. Ở cõi Dục cĩ sáu hạng chúng sanh chấp cĩ các pháp, luơn khao khát chiếm hữu ngoại sắc vun bồi cho thân căn phù trần.

Chúng sanh thuộc các tầng Đia ngục, Ngạ quỷ, Súc sanh và Atula (bốn đường ác) cĩ tâm thức quá si mê, chấp “các pháp cĩ mà thật”. Khi thân căn sinh lý khởi dục vọng, các chúng sanh này sanh tâm chiếm hữu ngoại sắc theo bản năng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn hạ tiện, thơ tháo. Khi chiếm được các chúng sanh này cĩ cảm giác sung sướng, nhưng cảm giác đĩ khơng giữ được lâu. Nếu khơng chiếm được, chúng sanh cảm thấy khổ. Trong mọi hồn cảnh, các chúng sanh này luơn buơng xuơi chấp nhận hồn cảnh khơng biết cải sửa, vì thế khổ chồng thêm khổ.

Chúng sanh thuộc tầng Người và trời cõi Dục (hai đường thiện) cĩ tâm thức tiến hĩa hơn, hiểu được các pháp luơn biến đổi và khơng cố định nên cĩ mà khơng thật. Khi thân căn sinh lý cĩ nhu cầu, các chúng sanh này biết tìm mọi biện pháp tập trung một căn phù trần vào một đối tượng ngoại sắc rồi dùng ý chí, kinh nghiệm chiếm hữu sự vật một cách vi tế. Biết chuyển đổi hồn cảnh khổ thành lạc,

95

thay đổi cách chiếm hữu để tận hưởng niềm hỷ lạc dài lâu, do đĩ nhẹ được khổ khổ.

Tĩm lại, ở cõi Dục, đối với những chúng sanh ở bốn đường ác, do tâm thức quá u tối, chỉ biết hành động chiếm hữu theo bản năng và chấp nhận hồn cảnh nên khổ khổ là chính; trong khi đĩ, chúng sanh ở hai đường thiện nhờ cĩ ý chí và kinh nghiệm, biết cải sửa cách chiếm hữu tế nhị, mang lại nhiều hạnh phúc trong cuộc sống, giảm được khổ khổ. b. Ở cõi Sắc: Đến các cảnh giới sơ thiền, nhị thiền và tam thiền, hành giả cĩ tâm thức tiến hĩa, biết duyên hợp của các pháp, biết chiếm hữu nội sắc vun bồi cho thân căn tịnh sắc Theo thời gian, chúng sanh ở cõi Sắc nhàm chán cảnh tranh giành chiếm hữu để mưu cầu hạnh phúc, đi tìm cách chiếm hữu thanh cao hơn. Do được học tập thiền định từ kinh sách, các chúng sanh này, nay được coi là hành giả, biết chiếm hữu nội sắc tiếp xúc với thân căn tịnh sắc để phát sinh hỷ-lạc do mình tự tạo. Ở bậc sơ thiền, hành giả tuy chưa đạt định, nhưng đã từng bước buơng bỏ ngoại sắc trở về nội tâm để cĩ hỷ-lạc; đến nhị thiền, hành giả đạt “nội tỉnh nhất tâm”, khi gặp nghịch duyên lập tức nhập định an trú trong hỷ-lạc; vào được tam thiền, hành giả đạt “ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác” và an trú tron diệu lạc, do đĩ dường như dứt khổ khổ.

Như vậy, ở cõi Sắc, hành giả tu tập thiền định từ sơ thiền thăng hoa dần đến tam thiền đạt chánh niệm tỉnh giác, tập trung an trú trong định, bỏ chiếm hữu bên ngồi, do đĩ

96

khơng bị ngoại cảnh chi phối, dường như dứt khổ khổ, nhưng cịn chịu hoại khổ chi phối… c. Ở cõi Vơ Sắc: Vào đến tứ thiền của sắc giới là hành giả đã hân hưởng sự thanh tịnh của cõi vơ sắc. Tại đấy và ở tứ Khơng, hành giả cĩ tâm thức thăng hoa rất vi tế, dường như dứt được hoại khổ và hành khổ.

An trú lâu trong tam thiền, hành giả khởi lên tư tưởng nhàm chán, dùng sức định đè nén “xả niệm lạc, tâm thanh tịnh”, thăng hoa lên Tứ thiền thuần tư tưởng, nương thân căn tịnh sắc vi tế phát sinh niệm nhớ nghĩ, thấy được duyên khởi của các pháp; từ đĩ, hành giả sống an nhàn tự tại trong “hiện tại lạc trú” khơng dính mắc vào nội – ngoại sắc, do đĩ dường như chấm dứt hoại khổ.

Cĩ tư tưởng nhàm chán, hành giả tập trung định lực tiêu dung thân căn tịnh sắc vi tế và niệm nhớ nghĩ thăng hoa lên Khơng vơ biên xứ cĩ thân-tâm-cảnh đều là khơng gian chuyển biến chu kỳ; nơi đây, hành giả nhận thức rõ hơn về hoại khổ. Lại cĩ tư tưởng nhàm chán, hành giả tập trung định mạnh hơn, kỹ hơn để thấy được hoại khổ của sắc, thọ, tưởng và thăng hoa lên Thức vơ biên xứ cĩ thân-tâm-cảnh đều chuyển biến sát na, nơi đây, dường như hành giả chấm dứt hoại khổ và nhận thức rõ hơn về hành khổ. Với tư tưởng tập trung định lực mạnh hơn nữa, hành giả thấy được chuyển biến sát-na của các pháp, thăng hoa lên Vơ sở hữu xứ cĩ thân- tâm-cảnh là Chân khơng, bất biến đứng lặng, dường như chấm dứt hành khổ. Lại nhàm chán, hành giả tiếp tục tập trung định mạnh, kỹ, lâu, và sâu thăng hoa lên Phi tưởng phi

97

phi tưởng xứ, khi bặt niệm thì vũ trụ là Chân khơng, lúc khởi niệm thì pháp giới hiện bày hành giả tự tại trong pháp giới, tất cả khơng cịn gì để dính mắc, dường như chấm dứt hồn tồn hành khổ.

Vậy, ở cõi Vơ Sắc, hành giả thăng hoa thiền định, cĩ tâm thức tiến hĩa vi tế; tại Tứ thiền ở “hiện tại lạc trú” và tại Tứ khơng ở “tịch tịch trú”, hành giả khơng cịn bị nội, ngoại sắc chi phối, dường như dứt hoại khổ và hành khổ.

2. Theo Alaya duyên khởi: đây là thế giới

chuyển biến sát-na của ba bậc Thánh hữu học đã nhận lại Phật tánh, tùy cấp độ chứng đắc lăng lẽ chiếu kiến thấy rõ từng phần tiến trình chuyển biến chu kỳ trong hai cõi: cõi Dục và cõi Sắc.

Một phần của tài liệu TSPH_30_31_Final (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)