HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) kinh nghiệm rèn luyện và nâng cao kỹ năng vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học (Trang 25 - 32)

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Bạn nào nêu cho cô biết giờ trước các em học bài gì?

- Các em hãy mở bài trước và trưng bày đồ dùng lên bàn. Các bạn cùng bàn hãy kiểm tra giúp cơ xem bạn mình đã làm bài và mang đầy đủ đồ dùng chưa. - Giáo viên nhận xét tinh thàn làm bài và chuẩn bị đồ dùng của lớp.

- Trước khi vào bài mới, cơ muốn lớp mình cùng hát vang một bài hát về các con vật đã học nhé. Giáo viên bắt nhịp. - Trong lời bài hát đã nhắc đến tên những con vật gì?

- Em thấy các con vật này có quen thuộc với chúng ta khơng?

- Những con vật quen thuộc đều là những con vật có ích, đáng u. Chúng có ích lợi thế nào và đáng yêu ra sao, cô cùng các bạn cùng tìm hiểu qua hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

- Bài 2: Vẽ hoa , lá

- Học sinh thực hiện theo lệnh của giáo viên

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh hát.

-Gà, mèo chó, lợn, vịt, chim.

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5 phút)

- Đầu tiên cô muốn lớp mình cùng quan sát những hình ảnh và đọc thầm thơng tin trong sách giáo khoa.

- Bây giờ mời các em cùng quan sát, cơ có một số hình ảnh về các con vật quen thuộc.

- Đọc thầm và quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa.

- Học sinh quan sát, thảo ḷn nhóm, cử trưởng nhóm và thư kí nghi ý kiến của

- Các em thảo luận nhóm các câu hỏi: + Tên con vật?

+ Các bộ phận chính của con vật? + Hình dáng, đặc điểm nổi bật của con vật?

+ Màu sắc của con vật?

+ Tư thế của con vật khi hoạt động? - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. Tyên dương nhóm có câu trả lời tốt. - Em hãy kể thêm một số con vật quen thuộc mà mình biết?

- Xung quanh chúng ta có rất nhiều những con vật quen thuộc với những đặc điểm và hình dáng khác nhau. Để vẽ được con vật đẹp, các em cần nhớ lại đặc điểm hình dáng, cấu tạo các bộ phận, màu sắc và tư thế hoạt động của con vật đó khi vẽ.

- Các em hãy quan sát thảo luận cặp

nhóm.

- Nhóm trưởng đại diện trả lời. + Con gà, mèo, vịt, trâu...

+ Đầu, cổ, mình, chân (gà, vịt có hai cánh).

+ Gà có mỏ, mào cánh cịn méo thì có lại có ria mép, trâu có sừng....

+ Gà trống lơng sặc sỡ nhiều màu, mèo trắng, trâu màu đen....

+ Gà đang gáy, mèo đang ngồi, trâu, vịt thì đang đi...

- gà, vịt, cá, trâu, bị, chó, mèo, lợn... - Học sinh lắng nghe

Hoạt động 2: Cách vẽ (5 phút)

- Các em hãy đọc thầm và quan sát hình hướng dẫn các bước trong sách giáo khoa.

- Giáo viên treo hình hướng dẫn các bước vẽ.

- Em hãy nêu lại các bước vẽ?

- Giáo viên minh họa cụ thể một bài vẽ con vật theo đầy đủ các bước. Lưu ý các em bài vẽ yêu cầu vẽ các con vật nên khi vẽ các em vẽ một hoặc hai con vật chính cịn lại có thể vẽ thêm những con vật phụ cho sinh động. Vẽ màu sao cho nổi bật hình ảnh chính.

- Khi vẽ các em vẫn tiến hành các bước vẽ lần lượt như vậy. Điều cô muốn chú

- Học sinh đọc và quan sát và nêu được các bước vẽ.

- Học sinh nêu các bước:

+Bước 1: vẽ phác những hình dáng bộ phận chính của con vật cho cân đối vừa phải trong khổ giấy.

+ Bước 2: Vẽ chi tiết cácbộ phận phụ nhỏ cho hoàn chỉnh con vật.

+ Bước 3: Vẽ thêm những hình ảnh phụ cho sinh động.

+ Bước 4: Vẽ màu.

ý ở đây là sự thay đối của bước thứ nhất. Đế dễ tạo dáng cho con vật, các em hãy hình dung xem con vật mình muốn vẽ nó có hình dáng các bộ phận chính gần giống với chữ cái hay số nào nhất. Khi đã xác định được điều đó, các em chỉ việc tiến hành vẽ các bộ phận chính cần tạo dáng là con chữ cái hay số vào trong khung hình cho phù hợp là được. Làm được điều này các em sẽ thấy vẽ con vật là vơ cùng đơn giản và thích thú.

- Giáo viên minh họa nhanh một vài con vật quen thuộc theo từng bước cho học sinh dễ hình dung và tạo cảm hứng cho học sinh.

Bước 1

Bước 2

- Cho học sinh xem bài tham khảo tạo dáng hoàn chỉnh.

- Ngồi ra, những bạn nào có màu nước các em có thể in hình những bộ phận chính bằng vân tay sau đó viền hình bằng bút đậm màu và vẽ thêm những bộ phận chi tiết nhỏ. Thực hiện phương pháp này các em sẽ không phải vẽ màu cho con vật nữa.

Cho học sinh xem bài tham khảo

- Cô đã vừa hướng dẫn các em cách vẽ con vật.

+ Lớp mình thấy vẽ con vật vó dễ khơng?

- Các em cùng quan sát và tham khảo bài vẽ con vật của các anh chị lớp trước nhé. (trưng bày một số bài vẽ trong vở của học sinh lớp trước cho các em tham khảo)

+ Em thấy thích bài vẽ con vật nào hơn? Vì sao?

- Nhận xét ưu và nhược điểm từng bài cho học sinh rút kinh nghiệm.

- Vừa rồi các em đã được tìm hiểu về đặc điểm hình dáng, cách vẽ con vật và tham khảo các bài của học sinh năm trước. Vậy để thực hiện theo yêu cầu của đầu bài là vẽ tranh đề tài các con vật quen thuộc. Em đã lựa chọn được con vật mình muốn vẽ chưa? Mình sẽ vẽ như thế nào?

+ Các em đã sẵn sàng để thực hành chưa?

- Vậy cơ trị mình sẽ chuyển sang phần thực hành nhé.

- Trả lời theo ý hiểu cá nhân.

- Lắng nghe để học hỏi và rút kinh nghiệm.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời theo ý cá nhân. - Học sinh trả lời đồng thanh.

Hoạt động 3: Thực hành (18 phút)

- Bài này chúng ta sẽ thực hành theo nhóm 6. Mỗi nhóm sẽ thống nhất xem nhóm mình định vẽ những con vật gì, vẽ bằng phương pháp nào, con vật nào sẽ là hình ảnh chính trong tranh. Nhóm cũng chuẩn bị cử người để thuyết trình về bài của nhóm mình.

- Học sinh lắng nghe, thống nhất ý kiến và thực hành theo nhóm: Vẽ tranh đề tài Các

- Cơ muốn lưu ý những nhóm nào sử dụng màu nước thì cần dùng nước cẩn thận, có giấy hoặc giẻ lau để giữ vệ sinh bài bài nhóm và vệ sinh chung cho lớp học.

- Giáo viên bao quát, gợi mở thêm ý tưởng cho học sinh.

- Tạo khơng khí thi đua cho các nhóm bằng các câu động viên khích lệ: Cơ thấy nhóm 1,2.... làm rất nhanh và vẽ được nhiều dáng con vật đẹp. Các nhóm cịn lại hãy nhanh tay lên nhé! - Thời gian thực hành chỉ cịn một phút, các nhóm nhanh tay hồn thiện bài để trưng bày.

- Giờ thực hành đã hết, các nhóm trưởng mang bài vẽ nhóm lên trưng bày và đại diện nhóm thuyết trình bài của nhóm mình.

- Nhóm trưởng mang bài lên trưng bày và chuẩn bị thuyết trình sản phẩm.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Các nhóm mang bài vẽ lên trưng bày theo đúng vị trí số của nhóm.

- Đại diện nhóm lên giới thiệu bài của nhóm mình như: Em đại diện cho nhóm nào? Bài nhóm em vẽ được những con vật gì?.

- Các bạn ở phía dưới lắng nghe xem bạn giới thiệu như thế nào để chúng ta nhận xét bài theo các tiêu chí sau:

+ Bài vẽ đã đúng đề tài chưa?

- Nhóm trưởng mang bài lên trưng bày. Đại diện cho nhóm giới thiệu bài của nhóm mình.

+ Cách sắp xếp bố cục như thế nào? + Hình vẽ có phong phú khơng?

- Sau khi đại diện các nhóm giới thiệu xong, cho lần lượt các nhóm đi một vịng thăm quan bài các nhóm.

- Em có nhận xét gì về bài của các nhóm. Em thích bài nào nhất.

- Giáo viên nhận xét bài chung cho các nhóm. Khen ngợi động viên những nhóm có nhiều hình ảnh đẹp.

-> Các em biết khơng, các con vật quen thuộc xung quanh ta thì mỗi con vật có những đặc điểm đáng u và có những ích lợi riêng, chúng ta cần biết yêu quý và chăm sóc chúng nhé.

+ Em hãy nêu một số hành động để chăm sóc bảo vệ con vật?

- Tuyên dương học sinh.

- Học sinh thăm quan bài để quan sát và nhận xét bài các nhóm.

- Học sinh nhận xét bài. - Học sinh lắng nghe.

- Chúng ta cần chăm sóc bảo vệ vật nuôi: cho chúng ăn uống hằng ngày, không đánh đập chúng…Lên án những hành vi săn bắt, chộm cắp vật ni.

* Dặn dị

- Về nhà, tranh thủ các em hãy thực hành thêm những con vật quen thuộc theo ý thích vào vở vẽ nhé.

- Các em hãy tìm hiểu và sưu tầm hình ảnh các loại họa tiết trang trí dân tộc, xem trước và chuẩn bị đồ dùng chu đáo cho bài 27.

****************

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) kinh nghiệm rèn luyện và nâng cao kỹ năng vẽ tranh đề tài cho học sinh tiểu học (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)