Một yêu cầu cơ bản để viết tốt bài văn tả cảnh đó là học sinh phải có kĩ năng quan sát. Học sinh phải biết cách quan sát và chọn lọc các chi tiết quan sát đƣợc. Mọi kết quả quan sát đƣợc thể hiện trong bài văn tả cảnh của các em. Quan sát tinh vi, thấu đáo bài viết sẽ đặc sắc hấp dẫn. Quan sát hời hợt phiến diện bài viết sẽ khơ khan. Khi quan sát chúng ta có thể quan sát trực tiếp cảnh vật hoặc hồi tƣởng lại những cảnh vật mà mình đã từng quan sát.
Kĩ năng quan sát chủ yếu đƣợc hình thành trên cơ sở luyện tập. Thơng thƣờng các em học sinh đã sử dụng kĩ năng này nhiều lần và thƣờng là không tự giác, sơ lƣợc đơn giản. Điều quan trọng là giáo viên giúp học sinh khi học văn tả cảnh biết tự giác, chủ động có định hƣớng, mục đích khi quan sát.
Giáo viên cần hƣớng dẫn cho học sinh lựa chọn trình tự quan sát. Tốt nhất là mỗi em tự tìm một trình tự quan sát thích hợp. Trƣờng hợp học sinh yếu gặp khó khăn giáo viên có thể gợi ý trình tự quan sát.
Thơng thƣờng có một số trình tự quan sát cảnh vật tƣơng ứng với trình tự miêu tả:
+ Trình tự khơng gian: từ quan sát toàn bộ đến quan sát từng bộ phận hoặc ngƣợc lại, từ trái sang phải, từ trên xuống dƣới , từ ngồi vào trong...
+ Trình tự thời gian: quan sát theo diễn biến thời gian từ bắt đầu đến kết thúc, từ mùa này sang mùa khác, tháng này sang tháng khác, tuần này sang tuần khác…..
Một số biện pháp dạy Tập làm văn Tả cảnh Lớp 5
Trần Thị Giang - Tr-êng TiĨu häc Phïng ChÝ Kiªn
Dù quan sát theo trình tự nào thì học sinh cũng phải biết dừng lại ở bộ phận chủ yếu, trọng tâm của cảnh để quan sát kĩ lƣỡng.
Giáo viên hƣớng dẫn học sinh sử dụng các giác quan để quan sát. Đây là thao tác quan trọng nhất và có tính chất quyết định. Thông thƣờng các em chỉ dùng mắt để quan sát giáo viên cần hƣớng dẫn các em dùng mũi để ngửi hƣơng thơm của cây cỏ, dùng tai để nghe âm thanh của sự vật, dùng làn da để cảm nhận hơi thở, cảm nhận làn gió thổi, khơng khí....
Khi quan sát học sinh cần phải biết thu nhận đặc điểm đặc sắc hay độc đáo ở cảnh vật do từng giác quan mang lại.
Học sinh thu nhận các cảm xúc, các liên tƣởng, hồi tƣởng, so sánh do các đặc điểm của cảnh vật mang lại. Học sinh tìm tịi các từ ngữ thích hợp để diễn đạt các điều thu nhận trên.