II. Cách thức tiến hành: Bài tập 1: Yêu cầu nhƣ SGK
3. Các bài tập thực hành luyện kĩ năng làm văn tả cảnh.
3.1. Nhóm bài tập rèn kĩ năng tìm hiểu đề:
* Mục đích của nhóm bài tập này là rèn kĩ năng xác định yêu cầu của đề bài, đối tƣợng miêu tả, trọng tâm miêu tả, giúp học sinh tránh lúng túng khi triển khai bài viết, không bị lạc đề.
Bài tập 1: Em hãy đọc kĩ đề bài sau và trả lời câu hỏi:
Đề bài: Em hãy tả lại một cảnh đẹp của địa phƣơng em.
- Đề bài yêu cầu em viết bài thuộc thể loại gì? Kiểu gì? - Đối tƣợng miêu tả là gì?
- Trọng tâm miêu tả là gì?
- Cảnh vật em có thể lựa chọn để tả là cảnh vật nào?
* Đáp án mẫu:
a) Đề bài yêu cầu viết bài văn miêu tả kiểu bài tả cảnh. b) Đối tƣợng miêu tả: cảnh vật
c) Trọng tâm miêu tả: Cảnh vật thiên nhiên ở địa phƣơng em.
d) Cảnh vật em tả có thể là một dịng sơng, cánh đồng hoặc một mặt hồ...
Bài tập 2:
Đọc kỹ đề bài sau và đánh dấu trƣớc ô trả lời đúng nhất Trọng tâm miêu tả của bài là:
Trần Thị Giang - Tr-ờng Tiểu học Phùng Chí Kiên
- Bầu trời trong đêm trăng - Mặt đất trong đêm trăng
- Cảnh bầu trời và mặt đất trong đêm trăng
Đáp án đúng.
Cảnh bầu trời và mặt đất trong đêm trăng.
3.2. Nhóm bài tập rèn kỹ năng quan sát: * Mục đích của bài tập * Mục đích của bài tập
Mục đích của loại bài tập này là nhằm giúp học sinh rèn luyện kỹ năng quan sát, lựa chọn những chi tiết đặc sắc, thu nhận những nhận xét, so sánh liên tƣởng, biểu cảm trong quan sát cảnh vật. Bởi nếu quan sát chỉ là đề liệt kê cho hết cho đủ các đặc điểm, các bộ phận của đối tƣợng thì đó khơng phải là mục đích cuối cùng của việc quan sát trong văn miêu tả cảnh. Nếu quan sát kỹ lƣỡng thấu đáo bài viết sẽ sâu sắc. Hệ thống bài tập này nhằm hoàn thiện kỹ năng quan sát theo mức độ nâng dần từ đơn giản đến phức tạp.
Bài tập 1: Quan sát cảnh một đêm trăng đẹp ở quê hƣơng em và ghi lại kết quả quan sát đƣợc theo những gợi ý sau:
-Bầu trời trong đêm trăng nhƣ thế nào?
- Hình dáng mặt trăng ra sao? - Cảnh vật mặt đất có gì nổi bật?
* Đáp án:
Trong đêm trăng:
- Bầu trời cao vời vợi, mn ngàn vì sao lấp lánh.
Một số biện pháp dạy Tập làm văn Tả cảnh Lớp 5
Trần Thị Giang - Tr-ờng Tiểu học Phùng Chí Kiên
- Cảnh vật mặt đất đƣợc ánh trăng nhuộm vàng, cây cối in bóng xuống mặt đất ẩm sƣơng. Gió nồm nam thổi mát rƣợi mang theo hƣơng sen thơm ngát.
Bài tập 2: Dựa vào kết quả quan sát kết hợp với sự liên tƣởng của mình
em hãy nối các từ ngữ chỉ sự vật ở cột A với các hình ảnh so sánh liên tƣởng ở cột B
Trăng đầu tháng nhƣ chiếc gƣơng phản chiếu mây trời Những giọt sƣơng trên lá mảnh nhƣ lá dứa
Mặt sông trong xanh long lanh nhƣ những hạt ngọc
Đáp án:
Học sinh có thể đƣa ra đáp án đúng nhƣ sau: - Trăng đầu tháng mảnh nhƣ lá lúa
- Những giọt sƣơng trên lá long lanh nhƣ những hạt ngọc. - Mặt sông trong xanh nhƣ chiếc gƣơng phản chiếu mây trời.
3.3. Nhóm bài tập rèn kỹ năng lập dàn ý:
* Mục đích của bài tập là giúp học sinh rèn kỹ năng lập dàn ý, sắp xếp tổ chức các ý của bài văn một cách chặt chẽ hợp lý.
Bài tập 1:
Sắp xếp các ý sau theo trình tự miêu tả hợp lý về ngơi trƣờng của em. a. Sân trƣờng có nhiều cây
b. Ngơi trƣờng ven đƣờng quốc lộ. c. Cây bàng xòe tán lá mát rƣợi. d. Cây phƣợng nở hoa đỏ rực.
Trần Thị Giang - Tr-ờng Tiểu häc Phïng ChÝ Kiªn
e. Tịa nhà màu vàng lấp ló sau rặng cây.
Đáp án:
a. Ngôi trƣờng ven đƣờng quốc lộ.
e. Tịa nhà màu vàng lấp ló sau rặng cây. a. Sân trƣờng có nhiều cây.
c. Cây bàng xòe tán lá mát rƣợi. d. Cây phƣợng nở hoa đỏ rực.
Bài tập 2:
Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả dịng sơng q em dựa vào các câu hỏi gợi ý sau:
a) Mở bài: Tên sơng là gì? Sơng có gắn bó gì với em? b) Thân bài:
- Đặc điểm: Sông chảy thẳng hay quanh co, uốn lƣợn.
Lịng sơng rộng hay hẹp? Nƣớc sơng nhiều hay ít? Màu sắc nƣớc sơng thế nào?
- Cảnh vật hai bên bờ sơng: Trên mặt sơng có hình ảnh gì nổi bật? Cảnh hai bên bờ có gì làm em thích thú.
- Em thích ngắm dịng sơng vào thời điểm nào? c) Kết luận: Cảm nghĩ của em?
* Đáp án: