Định hướng của Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm sức khỏe

Một phần của tài liệu LA_TranTienDung (Trang 135 - 137)

Đảng và Nhà nước ta luôn dành một sự quan tâm và đầu tư rất lớn trong việc

ương khố XII đã thơng qua nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 về Tăng

cường công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới. Trong nghị quyết 20 có 5 vấn đề liên quan được đề cập:

Thứ nhất, về pháp luật, hệ thống chính sách pháp luật về chăm sóc sức khoẻ tồn dân ngày càng được hoàn thiện với mạng lưới cơ sở y tế phát triển rộng khắp, đội ngũ y bác sĩ được cải thiện cả về số lượng lẫn trình độ chun mơn.

Thứ hai, về phương diện tài chính, Ngân sách nhà nước và các nguồn lực xã hội dung để đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân ngày càng tăng. Chính sách tài chính y tế có nhiều đổi mới; diện bao phủ bảo hiểm y tế ngày càng mở rộng. Tỷ lệ chi tiền túi của hộ gia đình cho việc khám, chữa bệnh đang giảm nhanh.

Thứ ba, trong lĩnh vực y tế dự phòng, chất lượng khám, chữa bệnh được nâng

cao, tiếp cận được hầu hết các kỹ thuật tiên tiến trên thế giới. Lĩnh vực dược và thiết bị y tế có nhiều bước tiến mới.

Thứ tư, mơ hình kết hợp qn – dân y được đẩy mạnh và phát huy hiệu quả, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.

Thứ năm, các chỉ số sức khoẻ, tuổi thọ bình quân được cải thiện (Ban chấp

hành Trung ương, 2017).

Bên cạnh năm nội dung tích cực được nêu ra, Nghị quyết cũng đã chỉ ra nhiều

vấn đề còn tồn tại trong hệ thống chăm sóc sức khoẻ quốc dân và tài chính chăm sóc sức khoẻ của cơng dân Việt Nam như sự thiếu ổn định, thiếu hiệu quả của hệ thống y tế, chất lượng dịch vụ, nhất là ở tuyến dưới cịn chưa đạt u cầu, tình trạng q tải ở

các bệnh viện, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế và cung ứng về dược phẩm của tư nhân còn chưa đạt yêu cầu,… Mà nguyên nhân phần lớn nằm ở: Một, những hạn chế trong việc tổ chức và thực hiện nội dung các Nghị quyết của Đảng và Nhà nước; Hai, sự ỷ

lại vào Nhà nước còn nặng tạo nên sự thiếu đồng bộ và kém phù hợp để người dân

tham bảo hiểm y tế và thu hút các nguồn lực bên ngoài đầu tư phát triển y tế quốc gia; Ba, Ngân sách nhà nước cịn hạn hẹp, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp trong khi nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân ngày càng cao và đa dạng. Nguồn lực tài chính lúc này chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển y tế và được chăm sóc sức khoẻ

của người dân; Bốn, các cơ chế, chính sách về bảo hiểm y tế, giá dịch vụ, tổ chức, biên chế... còn thiếu đồng bộ. Năm, tác động mặt trái của cơ chế thị trường, cạnh tranh

thiếu bình đẳng; cịn có sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa các cơ sở y tế công lập với tư nhân, giữa các bộ phận trong cùng cơ sở (Ban chấp hành Trung ương, 2017).

nhiệm vụ cụ thể để nâng cao chất lượng chăm sóc y tế và nâng cao sức khoẻ tồn dân. Tuy nhiên, liên quan mật thiết đến bảo hiểm sức khoẻ phi nhân thọ (bảo hiểm sức khoẻ phi nhân thọ là một loại hình bảo hiểm sức khoẻ phi nhân thọ), Đảng và Nhà nước đề

ra nhiệm vụ và mục tiêu như sau:

- Triển khai đồng bộ các giải pháp để thực hiện bảo hiểm y tế tồn dân. Điều

chỉnh mức đóng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, thu nhập của người dân và

chất lượng dịch vụ. Đa dạng các gói bảo hiểm y tế. Tăng cường liên kết, hợp tác giữa bảo hiểm y tế xã hội với bảo hiểm y tế thương mại. Nâng cao năng lực, chất lượng giám định bảo hiểm y tế bảo đảm khách quan, minh bạch. Thực hiện các giải pháp đồng bộ chống lạm dụng, trục lợi, bảo đảm cân đối quỹ bảo hiểm y tế và quyền lợi của

người tham gia bảo hiểm y tế, cơ sở y tế.

Trong Nghị quyết, Đảng và Nhà nước đã có nhiều bước tiến quan trọng trong

thiết lập các chủ trương chính sách nhằm nâng cao trách nhiệm toàn dân. Đặc biệt, Đảng và Nhà nước đã định hướng khuyến khích mơ hình cơng – tư kết hợp, khuyến

khích đa dạng các gói bảo hiểm và sản phẩm bảo hiểm sức khoẻ thay vì chỉ tập trung vào bảo hiểm y tế nhà nước như trước đây.

Một phần của tài liệu LA_TranTienDung (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)