GV hƣớng dẫn HS hoạt động tìm hiểu phần 1 của tác phẩm: Quá trình xây thành, chế nỏ, thắng giặc ngoại xâm.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc qua tác phẩm “truyện an dương vương và mị châu trọng thủy” (Trang 36 - 40)

- Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tƣ duy, hoặc sơ đồ grap

2. Giáo viên tổ chức hoạt động tìm hiểu tác phẩm về nội dung, nghệ thuật

2.1. GV hƣớng dẫn HS hoạt động tìm hiểu phần 1 của tác phẩm: Quá trình xây thành, chế nỏ, thắng giặc ngoại xâm.

trình xây thành, chế nỏ, thắng giặc ngoại xâm.

GV sử dụng PPDH thảo luận nhóm ( cịn gọi là dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm).

GV chia 3 nhóm

- Nhóm 1: Thảo luận về vấn đề: Quá trình xây thành của An Dương Vương diễn ra như thế nào? Do đâu Vua được thần linh giúp đỡ?

- Nhóm 2: Thảo luận về vấn đề: Xây thành xong, An Dương Vương băn khoăn về điều gì và được giúp đỡ ra sao? Ý nghĩa của chi tiết này?

- Nhóm 3: Thảo luận về vấn đề: Kể về việc xây thành, chế nỏ, dân gian sáng

tạo những yếu tố kì ảo nào? Qua đó tác giả dân gian gửi gắm thái độ đối với nhà vua như thế nào? (Câu hỏi 1 SGK Ngữ văn 10, tập 1)

HS làm việc nhóm 5 đến 7 phút, ( trên cơ sở nội dung cá nhân HS đã chuẩn bị ở nhà trên phiếu học tập của mình, các nhóm thảo luận, ghi nội dung

thống nhất vào tờ giấy khổ lớn, sau đó đính sản phẩm lên bảng và cử đại diện từng nhóm lần lượt trình bày.)

HS nghe, HS khác có thể đặt câu hỏi phản biện, hoặc bổ sung ý kiến. GV nhận xét và hướng dẫn học sinh nắm những ý cơ bản:

* An Dƣơng Vƣơng xây thành

- Hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy. - Vua lập đàn trai giới.

- Cầu đảo bách thần.

- Nhờ cụ già mách bảo, được Rùa Vàng giúp đỡ, thành xây nửa tháng thì xong, thành cao, đẹp, nổi tiếng, gọi là Loa Thành…

Đó là những khó khăn chồng chất với những cố gắng của nhà vua và sự giúp

đỡ của các vị thần. Điều ấy chứng tỏ: + Dựng nước là việc vơ cùng khó.

+ Cơng việc này địi hỏi nhà vua phải có tài, có đức, có ý chí, có lịng quyết tâm, có sự sáng suốt, có tính kiên trì, biết sử dụng người tài, được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

* An Dƣơng Vƣơng chế nỏ, giữ nƣớc

- Thành xây xong, vua băn khoăn hỏi Rùa vàng: “Có giặc lấy gì mà chống”

- Rùa Vàng cho vuốt, Vua sai Cao Lỗ làm nỏ (Linh quang Kim Quy

thần cơ).

- An Dương Vương có nỏ thần, sức mạnh tăng, Triệu Đà chịu thất bại, khơng dám đối chiến, đành cầu hịa.

Các chi tiết này có ý nghĩa:

+ Nhà vua ý thức cao về việc dựng nước, gắn liền với giữ nước, lo lắng cho vận mệnh của xã tắc, chủ động trong việc phịng bị, chuẩn bị vũ khí, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đất nước.

+ Vua có tài, có tâm, coi trọng hiền tài, một lòng chăm lo cho đất nước nên đất nước vững mạnh, thanh bình.

* Cách kể chuyện của nhân dân

- Sử dụng yếu tố kì ảo: sứ Thanh giang, Rùa Vàng, Nỏ thần... - Tác dụng của cách kể chuyện:

+ Lí tưởng hố việc xây thành.

+ Ca ngợi đề cao vua An Dương Vương (anh minh, sáng suốt, tài năng, đức độ, được lòng dân, trọng người tài)

+ Đề cao sức mạnh trí tuệ, khả năng của nhân dân Âu Lạc ( Đủ mạnh để trụ vững ở đồng bằng)

+ Tạo sự hấp dẫn cho tác phẩm.

+ Thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.

GV ra câu hỏi áp dụng, yêu cầu HS động não và trình bày 1 phút.

Dạng câu hỏi này yêu cầu học sinh tích hợp với kiến thức của mơn học khác như giáo dục công dân và liên hệ thực tế cuộc sống để giải quyết vấn đề. Câu hỏi: Qua phần vừa tìm hiểu em hãy trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề vai trị, trách nhiệm của người đứng đầu quốc gia (người lãnh đạo)

Muốn thành công trong công việc, con người cần phải có những kĩ năng gì?

HS bày tỏ ý kiến của mình:

- Có thể có nhiều ý kiến khác nhau.

- GV tập hợp và đánh giá: Tích hợp kiến thức mơn giáo dục cơng dân

lớp 10, bài 14, Mơn Hoạt động ngồi giờ lên lớp, lớp 10, chủ đề tháng 10. + Người đứng đầu ( quốc gia, hoặc một tổ chức nào đó) cần có tài, có tâm, có đức, có chí ( cụ thể là: cần có trí tuệ sáng suốt, có tầm nhìn chiến lược, có tinh thần u nước, thiết tha với lợi ích của cộng đồng, biết coi trọng hiền tài, biết tập hợp sức mạnh của nhân dân, ln chủ động sẵn sàng ứng phó với mọi hồn cảnh).

+ Muốn thành cơng trong bất cứ cơng việc gì con người cần có ý chí, có nghị lực, có lịng quyết tâm, có sự kiên trì, nhẫn nại, có lịng dũng cảm, có tinh thần tập thể…

GV củng cố và dặn dò HS học ở nhà và tiếp tục chuẩn bị cho tiết học sau

- Yêu cầu qua tiết học nắm chắc: + Đặc trưng của truyền thuyết.

+ Tóm tắt tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy theo nhân vật, tóm tắt bằng sơ đồ.

+ Ý nghĩa của chuyện kể về sự việc An Dương Vương xây thành, chế nỏ, thắng giặc ngoại xâm.

+ Bài học về trách nhiệm của công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

- Tiếp tục chuẩn bị tiết sau theo phiếu học tập GV đã phát.

II.2.5.2.Tiết thứ hai

 Nội dung trọng tâm của bài học.

- Tìm hiểu bi kịch nước mất nhà tan thể hiện trong tác phẩm. - Tìm hiểu thái độ của nhân dân gửi gắm trong tác phẩm. - Tìm hiểu ý nghĩa của tác phẩm .

- Luyện tập củng cố bài học.

 Sau khi ổn định tổ chức, kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh, nhận xét các sản phẩm học sinh đã nộp cho GV qua gmail và thông báo tên HS, sản phẩm HS sẽ được trình bày trong giờ học để HS chuẩn bị tâm thế, GV hướng dẫn học sinh hoạt động tìm hiểu phần 2 của tác phẩm.

 Phần bài mới

GV tiếp tục hƣớng dẫn học sinh hoạt động tìm hiểu:

Phần II. Đọc hiểu

GV trình chiếu sơ đồ, giới thiệu mục tiêu, nhiệm vụ bài học (tiếp theo tiết trước)

Giờ trước đã tìm hiểu phần 1 của tác phẩm ( 2.1 An Dƣơng Vƣơng xây thành, chế nó, giữ nƣớc.)

Giờ học này GV tổ chức hoạt động tìm hiểu phần 2 của tác phẩm:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) giáo dục nghĩa vụ công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc qua tác phẩm “truyện an dương vương và mị châu trọng thủy” (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)