Biến dạng đàn hồi Độ biến

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) giúp học sinh lớp 6b nâng cao kết quả học tập môn vật lí bằng cách tổ chức thí nghiệm đồng loạt theo quy trình (trường THCS sơn bình) (Trang 34 - 37)

hồi. Độ biến dạng:

1. Biến dạng đàn hồi:

Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách

2. Độ biến dạng:

Độ biến dạng của lị xo được tính: l – l0

lị xo khi bỏ quả nặng ra và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo lúc đầu.

+ Móc lần lượt thêm 1, 2, 3 quả nặng vào đầu dưới của lò xo và làm như trên.

- GV chú ý HS: trong q trình làm thí nghiệm khơng được tự ý kéo dãn lị xo, khơng treo đến 5 quả nặng vì sẽ làm hỏng lị xo. - GV hướng dẫn cách ghi kết quả lên bảng: 0 quả nặng thì l0 = ….cm, 0cm 1 quả nặng thì l1 = ….cm, l1 - l0 cm 2 quả nặng thì l2 = ….cm, l2 - l0 cm 3 quả nặng thì l3 = ….cm, l3 - l0 cm - GV có thể hướng dẫn cho học sinh tính trọng lượng của các quả nặng theo lập luận sau:

1 quả nặng có khối lượng 100g thì có trọng lượng 1N

1 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng 0,5N

2 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng 1N

3 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng 1,5N

- GV phân nhóm HS: Cả lớp chia làm 6 nhóm (mỡi nhóm khoảng 6 - 7 HS)

- Cho các nhóm nhận dụng cụ, tiến hành TN.

- GV quy định về thời gian cho HS hoạt động nhóm (10’): Làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng nhóm.

- Trong q trình HS làm thí nghiệm, GV cần phải theo dõi, uốn nắn, khắc phục sai sót ở các nhóm gặp khó khăn (nếu có).

- GV nhắc nhở HS phân công nhiệm vụ hoạt động, tất cả đều tham gia hoạt động nhóm, tạo khơng khí thi đua giữa các nhóm.

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả lên bảng.

- GV nhận xét kết quả làm việc

- Các nhóm nhận dụng cụ và thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV, ghi kết quả vào bảng nhóm.

- Lắp thí nghiệm .

Đo chiều dài tự nhiên l0

ghi kết quả vào cột 3

của bảng nhóm.

Đo chiều dài lo so khi móc một quả nặng  ghi kết quả vào cột 3 của bảng bảng nhóm.

Ghi P quả nặng vào cột 2.

So sánh l với lo .

Móc thêm quả nặng 2,3,4 vào thí nghiệm  lần lượt đo l2 , l3, l4 và ghi kết quả vào bảng 9.1 bảng nhóm. Tính P2, P3, P4 ghi vào bảng 9.1 cột 2. - Các nhóm trình bày kết quả lên bảng. - Theo dõi.

của các nhóm.

- GV tổ chức cho học sinh điền từ vào phần “ Rút ra kết luận” (Câu C1)

? Biến dạng lị xo có đặc điểm gì ?

? Lị xo có tính chất gì?

 GV giới thiệu: biến dạng

đàn hồi, tính chất đàn hồi. - Y/c HS đọc SGK

? Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào ?

- Tổ chức cho HS thực hiện câu C2.

- GV chốt lại kiến thức cho HS.

- Cá nhân trả lời câu C1. - Trả lời câu hỏi của GV.

- Chú ý theo dõi, ghi vở.

Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và đặc điểm của nó (8’)

-Y/c HS đọc SGK, trả lời: Lực đàn hồi là gì?

- Y/c HS thực hiện C3

- Y/c HS dựa vo bảng kết quả trả lời C4.

- Đọc SGK, trả lời. - Cá nhân trả lời C3. - Cá nhân trả lời C4.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) giúp học sinh lớp 6b nâng cao kết quả học tập môn vật lí bằng cách tổ chức thí nghiệm đồng loạt theo quy trình (trường THCS sơn bình) (Trang 34 - 37)