và đặc điểm của nó: 1. Lực đàn hồi: Lực mà lò xo hay một vật đàn hồi khi biến dạng sinh ra gọi là lực đàn hồi. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi: Độ biến dạng
tăng thì lực đn hồi tăng.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (6’)
- Y/c HS trả lời C5, C6
? Qụa bài học em rút ra được kiến thức gì về lực đàn hồi? Kiến thức cần ghi nhớ .
- GV chốt lại kiến thức cho HS. Chú ý:
+ Khi lò xo bị nén hoặc bị kéo
dãn thì tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc với hai đầu của nó.
+ Độ biến dạng của lị xo càng lớn, thì lực đàn hồi cũng lớn.
- GV cung cấp thêm cho học sinh về vai trò của lò xo trong thực tế: lực kế, cân đo trọng lực, giảm xóc ở xe cộ, kẹp quần áo…
- Y/c HS đọc “Có thể em chưa biết” trong kĩ thuật khơng kéo dài lị xo q lớn mất tính đàn hồi.
-Trả lời C5, C6
-Trả lời kiến thức của bi học - Chú ý. IV. Vận dụng: C5: a) Khi độ biến dạng tăng gấp đơi thì lực đàn hồi tăng gấp đôi. b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi tăng gấp ba.
C6: Sợi dây cao
su và chiếc lị xo cũng có tính chất đàn hồi.
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học thược bi cũ.
- Chuẩn bị bài 10: “Lực kế. Phép đo lực kế. Trọng lượng và khối lượng.”
+ Cấu tạo của lực kế, xác định được giới hạn đo của một lực kế và độ chia nhỏ nhất của nó.
+ Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng.
Tiết 14: Bài 12: Thực hành : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI