24
2.5.1 Các lệch trong mạng lập phương tâm mặt A1
Véc tơ mạng ngắn nhất trong mạng lập phương tâm mặt nối nguyên tử đỉnh của khối lập phương với nguyên tử ở tâm mặt gần nhất và nó xác định phương trượt của mạng. Trên hình 1 đó là các véc tơ 𝐷𝐴⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐷𝐵⃗⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐷𝐶⃗⃗⃗⃗⃗ . Ngoài ra, các véc tơ nối các nguyên tử A, B, C cũng là véc tơ mạng ngắn nhất. Như vậy, các cạnh của hình bốn mặt đều DABC, biểu diễn các véc tơ lệch hoàn chỉnh trong mạng A1. Khối bốn mặt đều đó gọi là khối bốn mặt Thomson (hình 2.7). Các mặt của khối trùng với các mặt tinh thể {111} của mạng, còn các cạnh của khối nằm dọc theo các phương <110> có độ dài bằng a√2/2, tức bằng chu kỳ mạng dọc theo phương đó. Như vậy mạng A1 có tất cả 6 lệch hồn chỉnh kiểu
2
a <110>.
Ký hiệu tâm các mặt bên của khối là α, β, γ, δ (α là tâm của mặt BCD, β là của mặt ADC, γ của mặt ADB và δ của mặt ABC). Khi đó mỗi véc tơ cạnh của khối có thể biểu diễn qua véc tơ đường cao nối từ đỉnh đến tâm của mặt đối diện và véc tơ từ tâm mặt đến đỉnh khối hoặc bằng hai véc tơ bằng nhau đi qua tâm mặt. Ví dụ:
DA = Dγ + γA = Dδ + δA
Các véc tơ đường cao Aα, Bβ, Cδ, Dγ có độ dài là a√3/3 và phương là <111>, còn các véc tơ nối từ đỉnh đến tâm của mặt chứa đỉnh đó: Bα, Cα, Dα, Aβ, Dβ, Cβ,… có độ dài a√6/6 và phương là <112>. Tất cả chúng biểu diễn các lệch khơng hồn chỉnh trong mạng lập phương tâm mặt. Như vậy, có tất cả 4 lệch khơng hồn chỉnh kiểu
3
a <111> và 12 lệch khơng hồn chỉnh kiểu 6
a <112>. Quá trình trượt xảy ra theo mặt ngun tử có sắp xếp sít chặt nhất, đó là mặt {111}. Các lệch khơng hồn chỉnh kiểu
6
a <112> song song với mặt trượt {111} được gọi là lệch Schokley, cịn các lệch khơng hồn chỉnh
3
a <111> nằm trực giao với mặt trượt là lệch Frank.
25
a) ∆∆∇∆∆ b) ∆∆∇∇∆∆