Giới thiệu về rocker arm

Một phần của tài liệu Hệ thống tự động kiểm tra ngoại quan sản phẩm rocker arm dựa trên xử lý ảnh và công nghệ học sâu (Trang 34 - 36)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.3 Giới thiệu về rocker arm

1.3.1 Rocker arm

Cò mổ (tiếng Anh: rocker arm, rocker) là một thiết bịđòn bẩy trong cơ cấu phân phối khí của động cơ đốt trong, có nhiệm vụ truyền chuyển động hướng tâm từ cam thành chuyển động thẳng tại xupap để mở xupap. Một đầu của cò mổđược nâng lên – hạ xuống bởi vấu cam trực tiếp hoặc gián tiếp (thông qua con đội xupap và đũa đẩy). Đầu còn lại của cò mổtác động lên thân xupap. Khi vấu cam (thùy cam) nâng một đầu của cò mổ, đầu còn lại, do tác động của đòn bẩy, sẽ ép xuống thân xupap làm mở xupap. Khi đầu bên ngồi cị mổ trở lại vị trí ban đầu do trục cam quay, đầu bên trong của cò mổ sẽ nâng lên tạo điều kiện cho lò xo xupap đóng xupap.

25

Hình 1.27. Cị m

Một số loại động cơ cam trên đỉnh sử dụng cò mổ ngắn trong đó vấu cam đẩy xuống (chứ khơng phải nâng lên) trên cò mổđể mởxupap. Đối với loại cò mổ này, điểm tựa đòn bẩy của cò mổ nằm ở một đầu thay vì ở giữa; khi đó, cam tác động tại ví trí giữa cị mổ. Đầu đối diện còn lại sẽ tác động mở xupap. Những loại cò mổnày đặc biệt phổ biến trên động cơ cam kép (DOHC) và thường được sử dụng thay cho các con đội xupap tác động trực tiếp.

Đối với động cơ ô tô và xe máy, cánh tay địn nói chung là thép dập, mang lại sự cân bằng hợp lý về sức mạnh, trọng lượng và chi phí kinh tế. Vì các cánh tay địn một phần là trọng lượng của pittông, khối lượng quá lớn, đặc biệt là ởcác đầu đòn bẩy làm hạn chế khảnăng đạt tốc độ vận hành cao của động cơ. Vì lý do này, nhơm thường được sử dụng cho các cò mổ hiệu suất cao cho động cơ đẩy cũng như nhiều cị mổ OEM trên động cơ OHC. Cị mổ nhơm trên động cơ OHC thường có một miếng đệm hoặc con lăn bằng thép nơi cam tiếp xúc với cánh tay đòn để giảm mài mòn. Động cơ xe tải (chủ yếu là động cơ diesel) sử dụng các cò mổ cứng hơnđược làm bằng gang (thường là thép dẻo) hoặc thép cacbon rèn.

1.3.2 Các li ngoi quan

Các lỗi thường ngoại quan gặp trong quá trình sản xuất rocker arm: - Lỗi lệch trục trên lỗ trục chính và lỗ ren của rocker arm.

Hình 1.28 Lỗi lệch trục

26

Hình 1.29 Lỗi vát mép

- Lỗi xước trên bề mặt và cạnh của rocker arm.

Hình 1.30 Lỗi xước

- Lỗi nhám bên trong lỗ trục chính và lỗcon lăn của rocker arm.

Hình 1.31 Lỗi nhám

Một phần của tài liệu Hệ thống tự động kiểm tra ngoại quan sản phẩm rocker arm dựa trên xử lý ảnh và công nghệ học sâu (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)