Giải pháp quản lý chi tiêu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản trị tài chính tại trường trung cấp múa thành phố hồ chí minh (Trang 89)

TRƢỜNG TRUNG CẤP MÚA TP HỒ CHÍ MINH

3.2. Một số giải pháp tăng cƣờng công tác quản trị tài chính trong

3.2.2. Giải pháp quản lý chi tiêu

Trong thời gian qua, các khoản chi của Trƣờng trung cấp Múa TP. Hồ Chí Minh đƣợc thực hiện theo đúng dự toán đƣợc duyệt, phù hợp với các chế độ, định mức chi tiêu NSNN và quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trƣờng, góp phần nâng cao thu nhập cho cán bộ giáo viên và từng bƣớc thực hiện phân phối thu nhập theo nguyên tắc tƣơng xứng giữa đóng góp và hƣởng thụ. Tuy nhiên, một số khoản chi chƣa đƣợc thực hiện quản lý chặt chẽ, vẫn cịn tình trạng lãng phí, thất thốt. Bên cạnh đó, phân phối thu nhập vẫn cịn mang tính bình quân, chƣa thực sự khuyến khích đƣợc ngƣời lao động đóng góp cho sự phát triển chung của nhà trƣờng. Do đó, trong thời gian tới cần có những giải pháp nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn kinh phí cho các nhiệm vụ chi, đảm bảo cho các khoản chi đƣợc thực hiện một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Cụ thể:

Thứ nhất, đối mới cơ cấu chi thƣờng xuyên nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của nhà trƣờng. Đây là nội dung chi có vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. Đối với các khoản chi thƣờng xuyên, đặc biệt là các khoản chi về hàng hóa, dịch vụ; chi mua sắm, sửa chữa thƣờng xuyên tài sản cố định cần lập dự tốn sát với tình hình thực tế để đảm bảo phân bổ nguồn kinh phí hợp lý, ƣu tiên thực hiện các khoản chi cho nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành. Trong thời gian tới nhà trƣờng cần kiểm tra đối chiếu các định mức về quản trị tài chính để có những điều chỉnh phù hợp nhằm tiết kiệm khoản chi này. Mặt khác, hạn chế những khoản phát sinh không nằm trong kế hoạch đầu năm. Trƣờng cần có kế hoạch trung và dài hạn về đào tạo, nghiên cứu khoa học để làm cơ sở xây dựng cơ cấu chi hợp lý.

Thứ hai, tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cấp cơ sở vật chất cho trƣờng. Mục tiêu là xây dựng hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị và nguồn lực tài chính đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động của nhà trƣờng. Trƣờng cần có định hƣớng đầu tƣ cơ sở vật chất,

tránh đầu tƣ dàn trải, thiếu tập trung gây lãng phí nguồn kinh phí.

Thứ ba, đối với một số khoản chi nhƣ mua sắm, sửa chữa tài sản, chi tổ chức đi học tập, nghiên cứu thực tế của các lớp, học tập và nghiên cứu của cán bộ giáo viên…cần theo dõi, quản lý chặt chẽ để đảm bảo hiệu quả của các khoản chi ngân sách. Muốn vậy cần gắn khoản chi với trách nhiệm của ngƣời thực hiện nhiệm vụ, giao cụ thể nguồn tài chính và yêu cầu báo cáo kết quả thực hiện. Mỗi khoản chi khi đƣợc thanh tốn phải có báo cáo kết quả có xác nhận của đơn vị quản lý. Chẳng hạn với các khoản chi mua sắm, sửa chữa, phải có xác nhận của đơn vị quản lý, sử dụng về chất lƣợng, tiêu chuẩn sản phẩm khi thanh toán. Hoặc các khoản chi cho cán bộ giáo viên đi nghiên cứu thực tế phải có báo cáo kết quả và xác nhận kết quả của đơn vị quản lý.

– Thứ 4, Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ để quản lý nguồn chi:

+Đối với việc phân phối kết quả tài chính cần gắn sự phân phối kết quả tài chính với sự cống hiến của các thành viên, các đơn vị trong nhà trƣờng và hƣớng vào sự phát triển bền vững lâu dài của nhà trƣờng, đảm bảo những quy định của Nhà nƣớc.

+ Công tác quản lý quá trình phân phối và sử dụng kết quả tài chính hàng năm của nhà trƣờng cần xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực và kết quả hoạt động của cán bộ viên chức trong trƣờng dựa trên tính chất từng loại cơng việc, từ đó đƣa ra phƣơng án phân phối và điều chỉnh phƣơng án chi thu nhập tăng thêm cho phù hợp với năng lực;

+ Hoàn thiện và tổ chức thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ; đảm bảo vai trị kiểm sốt của Ban thanh tra nhân dân trong nhà trƣờng. Bên cạnh đó việc đổi mới, hồn thiện cơ cấu phân bổ nguồn lực tài chính, vấn đề quan trọng hiện nay đối với công tác quản trị tài chính tại trƣờng là không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính.

Trƣờng trung cấp Múa TP. Hồ Chí Minh cần xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ trên cơ sở công bằng, hiệu quả phù hợp với pháp luật. Nếu quy chế chi tiêu nội bộ thống nhất sẽ góp phần thúc đẩy nhanh q trình tự chủ tài chính của nhà trƣờng,

đồng thời cũng tạo quyền chủ động cho Hiệu trƣởng nhà trƣờng trong việc quản lý và chi tiêu tài chính của nhà trƣờng, tạo quyền chủ động cho cán bộ giáo viên trong nhà trƣờng hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, làm căn cứ để quản lý, thanh toán các khoản chi tiêu trong nhà trƣờng, thực hiện kiểm soát của kho bạc nhà nƣớc và các cơ quan thanh tra, kiểm tra theo quy định, sử dụng tài sản đúng mục đích, có hiệu quả, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi, thu hút và giữ đƣợc những ngƣời có năng lực và trình độ làm việc cho nhà trƣờng.

Thứ năm, xây dựng phƣơng án tối ƣu hóa nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ quản lý hiện đại nhằm tiết kiệm biên chế và chi phí thƣờng xuyên. Xác định tỷ lệ giáo viên cơ hữu – thỉnh giảng hợp lý trên cơ sở nhiệm vụ, quy mô đào tạo, nghiên cứu, lập kế hoạch giảng dạy, mời giảng hàng năm để có cơ sở lập dự tốn kinh phí, chi trả thù lao thỏa đáng, tránh tình trạng mất cân đối hoặc bất hợp lý về thu nhập. Xây dựng kế hoạch, vận dụng nhiều biện pháp kết hợp để nâng cao chất lƣợng đội ngũ, năng suất và hiệu quả công việc: bồi dƣỡng, đào tạo lại, điều chuyển vị trí cơng tác, tinh giản biên chế, hợp đồng theo công việc, nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính.

3.2.3. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ

Nhằm sớm phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi tiêu cực trong quản trị tài chính; nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nhân lực, chống tham nhũng, lãng phí, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách, Trƣờng trung cấp Múa TP. Hồ Chí Minh cần tăng cƣờng cơng tác tự kiểm tra, giám sát nhằm mục đích sớm phát hiện những sai sót trong cơng tác quản trị tài chính và có biện pháp khắc phục kịp thời.

Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tài chính thƣờng xuyên, định kỳ hoặc đột xuất theo quy định của Luật NSNN và với tất cả các khâu, các lĩnh vực của tài chính, từ khâu lập kế hoạch dự tốn tài chính đến khâu chấp hành quyết tốn tài chính.

Kiểm tra quản lý tài sản, cơ sở vật chất hiện có, thơng qua theo dõi cấp phát, kiểm kê trên cơ sở đó có kế hoạch bổ sung hằng năm.

Đối với cơng tác kiểm tra, giám sát phải bám sát vào hoạt động tài chính của nhà trƣờng và tác động tích cực đến quá trình, các khâu trong hoạt động tài chính,

thiết thực và hỗ trợ nâng cao hiệu quả quản trị tài chính, có tác dụng góp phần xây dựng nhà trƣờng, đảm bảo cho các hoạt động của nhà trƣờng, thực hiện tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật, tăng cƣờng pháp chế, giữ vững kỷ luật, nâng cao hiệu quả quản lý. Kiểm tra, giám sát nhằm đƣa lại những thông tin phản hồi cho công tác quản lý, uốn nắn kịp thời những khuyết điểm, điều chỉnh cơ chế chính sách cho phù hợp.

Ngoài một số giải pháp nêu trên thì một trong những yếu tố quyết định sự thành công trong công tác quản trị tài chính đó là cần tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát và nâng cao thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình. Để thực hiện đƣợc điều này đơn vị cần phải:

- Hoàn thiện bộ máy kiểm tra, kiểm sốt.

- Hồn thiện hệ thống các quy chế quản lý làm cơ sở cung cấp thông tin và là công cụ để kiểm tra, giám sát.

3.2.4. Hồn thiện cơng tác tổ chức quản trị tài chính

Xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác tài chính kế tốn có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm thực tiễn trong cơng tác quản trị tài chính sẽ tƣ vấn cho lãnh đạo phƣơng án quản trị tài chính tốt.

Cụ thể, kế hoạch tài chính sẽ đƣợc lập một cách phù hợp với thực tiễn, công tác thực hiện các nhiệm vụ tài chính đƣợc triển khai đúng các quy định của pháp luật, đảm bảo thu đúng, thu đủ nguồn thu cho nhà trƣờng, quản lý các khoản chi một cách chặt chẽ, tránh tình trạng lãng phí, thất thốt nguồn kinh phí. Đồng thời, đội ngũ cán bộ làm cơng tác tài chính kế tốn có chuyên môn cao sẽ xây dựng đƣợc phƣơng án tự chủ hợp lý, giúp đẩy mạnh việc khoán một số khoản chi thƣờng xuyên của trƣờng, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí.

Để nâng cao nghiệp vụ thƣờng xuyên cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác tài chính kế tốn tại trƣờng có thể gửi cán bộ đi đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ, tập huấn về cơng tác quản trị tài chính, kế tốn; đào tạo nâng cao trình độ tin học, khả năng sử dụng các phần mềm kế tốn hỗ trợ cơng tác.

Nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý nói chung của bộ máy quản lý nhà trƣờng. Nâng cao năng lực kế hoạch hóa, tổ chức, điều hành, kiểm tra, đánh giá của

bộ máy quản lý và từng cá nhân; xây dựng quy trình làm việc, phân cấp quản lý rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn; quản lý tất cả các mặt hoạt động của nhà trƣờng. Tăng cƣờng tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ giáo viên. Giải pháp này đòi hỏi bộ máy quản lý phải xây dựng đƣợc quy chế làm việc của nhà trƣờng một cách linh hoạt, mềm dẻo, đảm bảo tính nghiêm túc trong việc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao của từng bộ phận, từng cá nhân. Bên cạnh đó, giao quyền hạn gắn liền với trách nhiệm của lãnh đạo các phòng, khoa trong trƣờng.

Thực hiện tốt giải pháp này sẽ tạo ra nề nếp làm việc trong nhà trƣờng, từ đó sẽ tạo ra tính kỷ luật trong mọi hoạt động của nhà trƣờng nói chung và hoạt động quản trị tài chính nói riêng.

Cơng tác quản trị tài chính tại đơn vị cần nâng cao vai trò của Hội đồng trƣờng, năng lực quản trị tài chính trong Ban giám hiệu. Đồng thời, cần xây dựng chế độ đãi ngộ đối với công chức, viên chức và ngƣời lao động.

Ln khuyến khích, động viên cán bộ học tập nâng cao trình độ chun mơn, tìm hiểu về pháp luật, các thơng tƣ, nghị định của chính phủ liên quan đến lĩnh vực công tác.

3.3 Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du Lịch

- Phê duyệt đề án nâng cấp trƣờng trung cấp múa TP.Hồ Chí Minh thành trƣờng cao đẳng Nghệ thuật múa TP.Hồ Chí Minh.

- Đầu tƣ xây dựng cơ sở 2 với tiến độ nhanh nhất tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho đơn vị hoạt động giảng dạy đáp ứng đƣợc nhu cầu của học sinh khi trƣờng nâng cấp lên Cao đẳng.

- Hỗ trợ liên hệ với các cơ sở đào tạo ở nƣớc ngồi đào tạo trình độ sau đại học chuyên ngành Huấn luyện - Biên đạo Múa cho đội ngũ giảng viên của trƣờng. Cần tạo điều kiện, hỗ trợ cho trƣờng trong việc liên kết đào tạo, trong việc gửi cán bộ đi học tập nâng cao trình độ chun mơn theo NSNN cấp.

3.3.2. Kiến nghị với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

Minh thành trƣờng cao đẳng Nghệ thuật múa TP.Hồ Chí Minh.

- Tạo điều kiện về mặt hồ sơ thủ tục liên quan đến công tác quản lý, đào tạo, tuyển sinh và cấp bằng cho học viên trong quá trình xử lý hồ sơ.

3.3.3. Kiến nghị với UBND TP.Hồ Chí Minh

UBND TP. Hồ Chí Minh nên tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục, đặc biệt là giáo dục ở bậc trung cấp chuyên nghiệp lĩnh vực múa nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, nhất là các ngành phục vụ q trình cho văn hóa du lịch ở TP. Hồ Chí Minh trong thời gian tới.

UBND TP. Hồ Chí Minh cần có chính sách hỗ trợ về kinh phí để phát triển các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp ở địa phƣơng về mặt cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình giảng dạy.

UBND TP. Hồ Chí Minh cần tăng cƣờng hơn nữa xã hội hoá trong đào tạo trung cấp và trung cấp chuyên nghiệp công lập. Hỗ trợ học bổng cho sinh viên học giỏi và sinh viên là con em các gia đình có cơng với cách mạng. Phát triển chƣơng trình tín dụng đào tạo và chƣơng trình hỗ trợ đặc biệt đối với con em các vùng khó khăn, giảm thiểu các thủ tục trong việc hỗ trợ cho sinh viên nghèo vay vốn đồng thời có tính đến cơ chế hồn trả để quay vịng quỹ.

UBND TP. Hồ Chí Minh cần có chế độ ƣu đãi (thông qua biện pháp miễn thuế, trợ cấp kinh phí hoặc cho vay vốn với lãi suất ƣu đãi) để khuyến khích các hoạt động nghiên cứu, tƣ vấn và sản xuất của các cơ sở đào tạo nhƣ giảm thuế cho các doanh nghiệp, tài trợ cho các cơ sở đào tạo, miễn thuế cho lợi nhuận kinh doanh mà sử dụng vào việc tái đầu tƣ cho cơ sở đào tạo.

UBND TP. Hồ Chí Minh cần nâng cao tính tự chủ hơn nữa cho các trƣờng trung cấp chun nghiệp cơng lập về tài chính, lựa chọn các chƣơng trình đào tạo mới, cả về cơ cấu tổ chức và nhân sự (xây dựng hệ thống cơ cấu tổ chức cho phù hợp linh hoạt, thích ứng trong mọi điều kiện và phân quyền tuyển chọn cán bộ cho các trƣờng).

UBND TP. Hồ Chí Minh cần phải đƣa ra những tiêu chuẩn định mức rõ ràng để làm căn cứ phân bổ ngân sách cho các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, chuyển

cơ chế phân bổ tài chính từ “mơ hình hành chính” sang “mơ hình cấp phát trọn gói” đối với các trƣờng, tạo điều kiện cho trƣờng có thể tự chủ trong việc phân bổ nguồn lực theo các dự án và các hƣớng ƣu tiên riêng của mình.

Kết luận chƣơng 3

Những năm qua, cơ chế chính sách của Nhà nƣớc đối với lĩnh vực sự nghiệp công đã từng bƣớc đổi mới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đạt đƣợc, q trình thực hiện vẫn gặp khơng ít những khó khăn nhƣ: việc triển khai thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị sự nghiệp công lập cịn chậm, chƣa có bƣớc chuyển biến mạnh mẽ và có tính đột phá. Việc phân định giữa chức năng quản lý nhà nƣớc với chức năng phục vụ và cung cấp dịch vụ còn chƣa triệt để, rõ ràng, hiệu quả, do việc ban hành hệ thống các cơ chế, chính sách triển khai thực hiện chƣa đồng bộ, chƣa tính đến yêu cầu, tính chất đặc thù trong từng ngành, lĩnh vực sự nghiệp…

Từ việc phân tích thực trạng quản trị tài chính tại Trƣờng Trung cấp Múa TP.Hồ Chí Minh. tại Chƣơng 2, Chƣơng 3 Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao quản trị tài chính, định hƣớng phát triển bền vững về tài chính tại đơn vị trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, Nhà nƣớc đã quan tâm, đẩy mạnh đầu tƣ cho giáo dục, tỷ trọng ngân sách dành cho giáo dục đào tạo tăng lên rõ rệt. Trƣờng Trung Cấp Múa Thành Phố Hồ Chí Minh là đơn vị trực thuộc ???. Theo đó, ngân sách Nhà nƣớc cấp cho các Trƣờng Trung Cấp Múa Thành Phố Hồ Chí Minh cũng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, để khai thác tối đa các nguồn lực tài chính cho hoạt động đào tạo của nhà trƣờng cần phải sử dụng nguồn tài chính đó một cách hiệu quả nhất.

Trên cơ sở vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu và thực tiễn tại Trƣờng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản trị tài chính tại trường trung cấp múa thành phố hồ chí minh (Trang 89)