2.1.1. Phương pháp ứng suất toàn phần.
Tương quan giữa ma sát âm, Qnsf , và sức kháng cắt khơng thốt nứơc của đất, cu, có dạng như sau: Qnsf .cu , trong đó là hệ số thay đổi từ 1.0 đối với đất yếu đến 0.4 đối với sét cứng ( xác định bởi hình 2.1).
1.0 100 200 0 0.8 0.6 0.4 Hình 2.1. Xác định hệ số . Sức kháng cắt khơng thốt nước cu Hệ số
Theo Fleming và cộng sự ( 1985) đề nghị xác định hệ số như sau: = 0.5/(cu /σ’vo)0.5 khi (cu /σ’v) <1 (2.1) = 0.5/(cu /σ’vo)0.25 khi (cu /σ’v) ≥ 1 (2.2)
trong đó:
σ’vo là ứng suất có hiệu của đất lấp tại thời điểm khảo sát cơng trình.
Khi áp dụng phương pháp này vào các bài toán ma sát âm, điều cần chú ý là sử dụng tỷ số sức chống cắt khơng thốt nước và ứng suất có hiệu (cu /σ’vo) khơng phải là giá trị hiện thời mà nó là những giá trị tương ứng với điều kiện cuối cùng dài hạn có nghĩa là ở thời điểm cơng trình hết hạn sử dụng. Chính vì thế phương pháp này ít được áp dụng.
2.1.2. Phương pháp ứng suất hữu hiệu.
Phương pháp này thường được sử dụng trong các bài tốn tính tốn ma sát âm. Ma sát âm được xác định từ quan hệ với ứng suất hữu hiệu trong đất,
'
v
, theo công thức Qnsf .v'. Hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong (φ) và hệ số áp lực ngang của đất( Ks): = Ks . tg φ (2.3) ) 2 45 ( 2 tg Ks (2.4) Theo Garlanger (1974) và Chen (1999), hệ số xác định như sau:
0.20 0.25 đối với đất sét;
0.25 0.35 đối với đất bụi;