Quy trỡnh quan trắc độ trồi của nền

Một phần của tài liệu nghiên cứu dự báo độ trồi của nền do thi công cọc ép và đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đối với công trình lân cận (Trang 96 - 101)

- Đề xuất, lựa chọn phương phỏp tớnh toỏn dự bỏo độ trồi cho đất nền 2.4.2 Mụ hỡnh tớnh toỏn:

DỰ BÁO ĐỘ TRỒI CỦA ĐẤT DO THI CễNG CỌC ẫP TRONG MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐẤT NỀN Ở VIỆT NAM

3.3.2. Quy trỡnh quan trắc độ trồi của nền

Mục tiờu:

- Xỏc định độ trồi khi thi cụng ộp cọc;

- Xỏc định sự thay đổi của độ trồi theo khoảng cỏch từ tim cọc.

Để đạt được mục tiờu quan trắc như trờn thỡ quy trỡnh quan trắc được thực hiện như sau:

a. Dụng cụ:

- Mỏy thủy bỡnh

b. Sơ đồ bố trớ: CọC éP CọC TIÊU Gỗ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6

GHI CHú: BắT ĐầU ĐO Từ CHUậN Bị ĐóNG CọC TớI KHI DóNG CọC XONG THì ĐO KIểM TRA LạI

máy thủy bình

Hỡnh 3.7. Sơ đồ quan trắc độ trồi của nền tại Hà Đụng

- Bố trớ cỏc cọc tiờu gỗ cỏch nhau 2 – 2.5m, chạy dọc theo một tuyến; - Mỏy Thủy bỡnh đặt cỏch xa vị trớ ộp cọc và cỏc cọc tiờu

e. Cỏch đo:

- Đo cao độ của đất nền tại cỏc vị trớ cọc tiờu gỗ (trước khi tiến hành ộp cọc); - Đo cao độ của đất nền tại cỏc vị trớ cọc tiờu gỗ sau khi ộp xong từng cọc; f. Kết quả đo:

- Độ trồi của nền tại cỏc cọc tiờu số 1 số 3 và số 7; cỏc cọc tiờu này cỏch vị trớ cọc đang ộp lần lượt là 5.4m, 10m và 20m;

- Kết quả đo được như bảng 3.11.

Bảng 3.12. Bảng kết quả quan trắc độ trồi thực tế

TT Khoảngcỏch Độ trồi (mm)

1 5.4 3.95

2 10 1.87

3.3.3. Dự bỏo độ trồi của nền

3.3.3.1 Theo phương phỏp của Baligh (1984):

a. Giả thiết tớnh toỏn: • Đất khụng nộn co

• Cỏc cọc của cụng trỡnh được thi cụng nhanh;

• Cỏc cọc đó thi cụng trước khụng gõy cản trở đối với chuyển vị của đất nền do cọc thi cụng sau gõy ra. Nguyờn lý cộng tỏc dụng cú thể được sử dụng.

Cú thể thấy cả 3 giả thiết nờu trờn đều thiờn về an toàn vỡ:

• Đất nền, đặc biệt là đất yếu, cú thể bị nộn co với mức độ đỏng kể;

• Trong thực tế khụng thể thi cụng đồng thời tất cả cỏc cọc của cụng trỡnh; • Cỏc cọc đó thi cụng trước cú xu hướng cản trở chuyển vị của đất nền phỏt sinh khi thi cụng cỏc cừy cọc tiếp theo, làm giảm độ nõng nền ở khu vực lõn cận.

b. Kết quả tớnh toỏn:

Tớnh toỏn với cỏc số liệu sau: • Số lượng cọc: 1 cọc

• Bỏn kớnh cọc: 0.3 m, chiều dài cọc 40m

• Điểm tớnh toỏn độ trồi cỏch cọc ộp 5.4m, 15m và 20m Kết quả tớnh toỏn được trỡnh bày ở bảng 3.12

Bảng 3.13. Kết quả tớnh toỏn độ trồi của nền theo Baligh

TT Khoảng cỏch Độ trồi (mm) Tớnh toỏn Thực tế 1 5.4 3.63 3.95 2 15 0.973 1.87 3 20 0.62 1.02

3.3.3.2. Dự bỏo độ trồi theo Phương phỏp của Chow và Teh (1990):

c. Giả thiết:

•Đất được coi như mụi trường bỏn khụng gian đàn hồi đồng nhất, đẳng hướng và tuyến tớnh;

•Quỏ trỡnh ộp cọc được coi như quỏ trỡnh chuẩn tĩnh; •Biến dạng xảy ra trong điều kiện khụng thoỏt nước;

•Quỏ trỡnh ộp cọc được coi như quỏ trỡnh chuẩn tĩnh; Biến dạng xảy ra trong điều kiện khụng thoỏt nước;

•Điều kiện đối xứng trục.

•Cỏc cọc đó thi cụng trước khụng gõy cản trở đối với chuyển vị của đất nền do cọc thi cụng sau gõy ra. Nguyờn lý cộng tỏc dụng cú thể được sử

d. Kết quả tớnh toỏn:

Tớnh toỏn với cỏc số liệu sau: •Số lượng cọc: 1 cọc

•Bỏn kớnh cọc: 0.3 m, chiều dài cọc 40m

•Điểm tớnh toỏn độ trồi cỏch cọc ộp 5.4m, 15m và 20m Kết quả tớnh toỏn được trỡnh bày ở bảng 3.13

Bảng 3.14. Độ trồi của nền theo Chow và Teh

TT Khoảngcỏch Độ trồi (mm)

Tớnh toỏn Thực tế

1 5.4 7.2 3.95

2 15 1.98 1.87

3.3.3.3. Dự bỏo độ trồi theo Phương phỏp của Sigma:

a. Mụ hỡnh tớnh toỏn: - Bài toỏn đối xứng trục; - Hệ số Poisson ν = 0.3;

- Chuyển vị cưỡng bức tại biờn ranh giới giữa cọc và đất nền (δ = 0.3m); b.Kết quả tớnh toỏn:

Kết quả tớnh toỏn được trỡnh bày ở bảng 3.14

Bảng 3.15. Độ trồi của nền theo Sigma

TT Khoảngcỏch Độ trồi (mm)

Tớnh toỏn Thực tế

1 5.4 21.3 3.95

2 15 6.12 1.87

3 20 4.95 1.02

3.3.3.4. Đỏnh giỏ kết quả tớnh toỏn theo kết quả quan trắc

Bảng 3.16. So sỏnh kết quả tớnh toỏn

TT Khoảng

cỏch (m)

Độ trồi tớnh toỏn/quan trắc (%)

Baligh & TehChow SIGMA/W

1 5.4 91.9 182.3 539.2

2 10 52.0 105.9 327.3

3 20 60.8 123.5 485.3

Nhận xột:

- Cỏc phương phỏp tớnh toỏn dự bỏo độ trồi khỏc nhau thỡ cho kết quả khỏc nhau (Phương phỏp số cho kết quả lớn nhất, phương phỏp của Baligh cho kết quả nhỏ nhất);

Một phần của tài liệu nghiên cứu dự báo độ trồi của nền do thi công cọc ép và đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đối với công trình lân cận (Trang 96 - 101)