Nghiờn cứu tham số độ trồi của nền đất:

Một phần của tài liệu nghiên cứu dự báo độ trồi của nền do thi công cọc ép và đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đối với công trình lân cận (Trang 47 - 50)

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỘ TRỒI CỦA ĐẤT CCC

2.2.5. Nghiờn cứu tham số độ trồi của nền đất:

SựViệcđõm xuyờn của cọchạ cọc gõy ra dịch chuyển đất thẳng đứngđộ trồi và đ. Đừy là một bài toỏn đối xứng trục so với trục đối xứng chớnhlà trục của cọc. Cú thể thu được Thụng số chớnh là độ trồi của mặt đất, theo cú thể thu được từ phương trỡnh (2.229). Để biểu diễn kết quả dưới dạng tổng quỏt và gọn hơn, Sẽ cú ớch nếucú thể biểu diễn độ trồi mặt đất dưới dạng khụng thứ nguyờn, để cho kết quả cú thể biểu diễn dưới dạng tổng quỏt và gọn hơn:

) ( 0 o o o o z d S d L f d S = (2.23)

Trong trong đú: S là khoảng cỏch từ đường tõm của cọc đõm xuyờn (giống như là x trong phương trỡnh (2.22). Độ trồi của mặt đất được cho trongdưới dạng khụng thức nguyờn được thể hiện trong hỡnh 32.7.

Hỡnh 2.7. Độ trồi mặt đấtcủa đất quanh cọc[6]

Như taCú thể thấy , độ trồi giảm theo sự tăng khoảng cỏch từ cọc , và tăng theo độ sõu đõm xuyờnđộ sõu hạ cọc. Đặc biệt thỳ vị là, dưới từ một độ sõu đõm xuyờnđộ sõu hạ cọc nhất định, thỡ việc nếu tăng độ sõu nàyđõm xuyờn lờn thỡ chỉ gõy ra sự gia tăng lờn rất nhỏ hạn chế của độ trồi bề mặt. Ở khoảng cỏch S/do=2, 3 và 5, độ trồi bề mặt lớn nhất là 6, 4 và 2.5% đường kớnh của cọc đõm xuyờn. Tại những mức đõm xuyờn độ sõu hạ cọc lớn hơn, dịch chuyển đất chung (cả ngang và dọcthẳng đứng) chủ yếu xảy ra ở ở độ sõu nhỏ và khụng lan truyền đến bề mặt. Điều này được thể hiện trờn hỡnh 2.8, trong đú thể hiện mức độ trồi theo độ sõu ở khoảng cỏch 3 lần đường kớnh tiết diện cọc. Đỏng lưu ý là tại những độ sõu gần với độ sõu hạ cọc thỡ đất dịch chuyển xuống bờn dưới ngay cả tại S/do = 3, mức độ dịch chuyển tăng theo độ sõu hạ cọcvà đạt tới giỏ trị cực đại tại mũi cọc.

2.2.6. Nhận xột

Nghiờn cứu lý thuyết của Chow và Teh cho phộp đỏnh giỏ mức độ trồi đất và sự nõng lờn của cọc trong đất do thi cụng của một cọc ộp trong vựng lõn cận. Độ trồi của mặt đất tăng lờn theo đường kớnh cọc do và độ sõu hạ cọc Lo. Tốc độ tăng của đất trồi là chậm khi cọc được hạ quỏ một độ sõu nhất định. Dưới độ sõu này,

chuyển vị lớn của đất xảy ra ở gần mũi cọc, nơi mà đất chuyển dịch chủ yếu xuống phớa dưới và ra xa.

Ảnh hưởng do chuyển vị thẳng đứng của đất đối với cọc đó được thi cụng trước là tương tỏc phức tạp. Với cựng đường kớnh cọc, độ sõu hạ cọc, khoảng cỏch cọc và cỏc đặc trưng của đất, độ trồi của của đầu cọc tăng khi mụ đun biến dạng của vật liệu cọc giảm và đạt giỏ trị cao nhất khi Ep=Es (khi đú độ trồi của cọc bằng độ trồi của bề mặt mặt đất). Mức độ trồi cũng tăng theo tỷ số L/d đối với cọc trong đất sột cứng, nhưng trong đất sột rất rất yếu thỡ điều ngược lại cú thể xảy ra do ứng xử phức tạp của đất yếu.

Một số lượng hạn chế cỏc kết quả quan trắc độ trồi của cọc và của đất ở hiện trường đó được cụng bố và phõn tớch. Mặc dự đó ỏp dụng nhiều giả thiết đơn giản húa, núi chung xu hướng phỏt triển của độ trồi đó được mụ phỏng thỏa đỏng bằng mụ hỡnh lớ thuyết. Tuy vậy, cỏc số liệu quan trắc được chỉ giới hạn đối với cỏc cọc đúng trong đất sột cứng, do đú cần tiếp tục kiểm chứng độ tin cậy của mụ hỡnh tớnh toỏn trong những điều kiện đất khỏc. phần dưới của độ sõu đõm xuyờn, với một chỳt tới bề mặt. Bằng chứng của nú cú thể xem trong hỡnh 4:

Một phần của tài liệu nghiên cứu dự báo độ trồi của nền do thi công cọc ép và đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đối với công trình lân cận (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w