- Đề xuất, lựa chọn phương phỏp tớnh toỏn dự bỏo độ trồi cho đất nền 2.4.2 Mụ hỡnh tớnh toỏn:
2.5.2. Khảo sỏt độ trồi theo đường kớnh cọc
a. Mụ hỡnh tớnh toỏn đó ỏp dụng: - Bài toỏn đối xứng trục;
- Tớnh toỏn cho bài toỏnN nền một lớp, ; - Đường kớnh cọc thay đổi từ 0.2 – 0.6m - Chiều dài cọc ộp là 30m ;
- Điều kiệnĐặc trưng của đất nền: E = 6000 KpakPa, c = 10 KpakPa, ϕ = 15o, ν=0.3;
- Khảo sỏt độ trồi của đất nền tại cỏc vị trớ cỏch tim cọc lần lượt là: 5m, 10m, 15m, 20m, 30m
b.b. Kết quả tớnh toỏn
Việc khảo sỏt ảnh hưởng của đường kớnh cọc đối với độ trồi của đất được thực hiện bằng cỏch tớnh toỏn độ trồi của nền xung quanh cõy cọc giả định, với đường kớnh tiết diện cọc bằng 0.2, 0.3, 0.4, 0.5 và 0.6m. Cỏc kết quả khảo sỏt cho phộp đỏnh giỏ mức độ chờnh lệch độ trồi giữa cỏc cọc cú đường kớnh khỏc nhau và nhận xột về xu hướng phỏt triển của độ trồi khi đường kớnh cọc tăng dần.
Cỏc kết quả tớnh toỏn được biểu diễn dưới dạng biểu đồ quan hệ Độ trồi – Đường kớnh cọc (Hỡnh 2.22).
Hỡnh 2.2022. Khảo sỏt độ trồi theo đường kớnh cọc
Bảng 2.1. Độ trồi của nền tương ứng với cỏc đường kớnh D = 0.2 – 0.6m
TT Đường kớnhcọc (m) Độ trồi của nền tại Khoảng cỏch
5m 10m 15m 20m 30m
2 0.3 13.8521.29 6.18 3.95 2.71 1.34
3 0.4 13.85 9.50 6.05 4.15 2.04
4 0.5 29.88 13.36 8.35 5.72 2.81
5 0.6 38.41 17.83 10.89 7.45 3.65
Bảng 2.1. Độ trồi của nền tương ứng với cỏc đường kớnh D = 0.2 – 0.6m
c.c. Nhận xột:
Từ kết quả tớnh toỏn, ta cú thể nhận xột:
- Biểu đồ quan hệ độ trồi và đường kớnh cọc cú dạng tương tự nhau cho cỏc trường hợp tớnh toỏn D = 0.2 – 0.6m;
- Độ trồi của nền khi thi cụng cọc phụ thuộc vào đường kớnh cọc;
- Quan hệ giữa độ trồi và đường kớnh cọc khụng phải là quan hệ tuyến tớnh; - Đường kớnh cọc càng lớn thỡ độ trồi của nền càng lớn;.
- Càng xa vị trớ cọc ộp thỡ độ trồi càng giảm.
2.5.23. Khảo sỏt ảnh hưởng của khoảng cỏch và chiều sõu ộp cọc:
a. Mụ hỡnh tớnh toỏn - Bài toỏn đối xứng trục;
- Tớnh toỏn cho bài toỏn nền một lớp, đường kớnh cọc D = 0.4m. ;
- Điều kiện đất nền: E = 6000 KpaKPa, c = 10 KpaKPa, ϕ = 15o, ν=0.3.; - Khảo sỏt độ trồi theo khoảng cỏch từ tim cọc và chiều sõu ộp cọc. b. b. Kết quả tớnh toỏn:
Việc khảo sỏt ảnh hưởng của khoảng cỏch (từ tim cọc) và chiều sõu ộp cọc đối với độ trồi của đất được thực hiện bằng cỏch tớnh toỏn độ trồi của nền xung quanh cõy cọc giả định, với đường kớnh tiết diện cọc bằng 0.4m. Cỏc kết quả khảo sỏt cho phộp đỏnh giỏ mức độ phụ thuộc của độ trồi vào khoảng cỏch và chiều sõu cọc ộp và nhận xột về xu hướng phỏt triển của độ trồi khi khoảng cỏch và chiều sõu ộp cọc tăng dần.
Cỏc kết quả tớnh toỏn được biểu diễn dưới dạng biểu đồ quan hệ Độ trồi – Khoảng cỏch và biểu đồ quan hệ Độ trồi – Chiều sõu ộp cọc (Hỡnh 2.23, hỡnh 2.24).
Hỡnh 2.2224. Khảo sỏt độ trồi theo độ sõu ộp cọc
c. Nhận xột:
Từ kết quả tớnh toỏn, ta cú thể nhận xột:
- Đất trồi lớn nhất gần thõn cọc và giảm dầngiảm xuống mức khụng đỏng kể ở tại khoảng cỏch 20 lần bỏn kớnh cọc (hỡnh 2.23) tớnh từ trục cọc . Kết quả này phự hợp với (Nnghiờn cứu của Sharp (1982) độ trồi giảm dần tại khoảng cỏch bằng 20 lần bỏn kớnh cọc tớnh từ trục cọc); ;
- Đất trồi tăng theo độ sõu ộp cọc và đạt tới giỏ trị lớn nhất khi cọc được ộp đến trong khoảng 13 lần bỏn kớnh cọc tớnh từ mặt đất. Dưới độ sõu đú độ trồi tăng khụng nhiều. tớnh từ trục cọc được tạo ra tại khoảng đõm sõu hơn 30 lần bỏn kớnh cọc. Sau khoảng này, chỉ cú 1 phần nhỏ đất trồi thờm.Kết quả này cũng phự hợp với Cú một độ đõm sõu tới hạn mà tại đú hầu hết đất trồi gần cọc được sinh ra trong quỏ trỡnh ộp cọc (phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Sharp (, 1982).