Hiện tượng dịch chuyển ngang của đất[3].

Một phần của tài liệu nghiên cứu dự báo độ trồi của nền do thi công cọc ép và đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đối với công trình lân cận (Trang 25 - 28)

Hiện tượng dịch chuyển ngang của đất và cọc xảy ra trong quỏ trỡnh ộp cọc. Những dịch chuyển này được quan sỏt bởi Hagerty và Peck (1971), và Adams và Hanna (1971) nhưng hiệu ứng này khụng được coi trọng. Adams và Hanna (1971) quan sỏt thấy những chuyển vị bề mặt ngang rất nhỏ bờn ngoài rỡa của một nhúm cọc H bằng thộp khoảng 5 feet.

Cooke và Price (1973) thụng bỏo chuyển vị ngang của đất xảy ra khi một cọc được chống vào đất London. Những đầu dũ ngang được đặt ở khoảng cỏch 2 một bờn dưới mặt đất để đo dịch chuyển. Phộp ngoại suy từ những kết quả thu được cho thấy rằng chuyển vị ngang xảy ra ở khoảng cỏch ớt nhất 8 lần bỏn kớnh cọc tớnh từ đầu cọc.

Hỡnh 1.9. Chuyển vị ngang của đất khi ộp cọc[3]

Randolph, Carter và Wroth (1979) đó so sỏnh những giỏ trị đo được và lý thuyết của sự dịch chuyển ngang của đất trong quỏ trỡnh ộp cọc (hỡnh 1.9). Họ sử dụng những đo đạc về sự dịch chuyển ngang của đất quanh cọc mẫu của Randolph, Steenfelt và Wroth (1979), cựng với một vài đo đạc hiện trường của Cooke và Price (1973). Cả hai dữ liệu đều tương đối giống với dự đoỏn lý thuyết dựa trờn giả thiết về lực căng và biến dạng xuyờn tõm toàn phần với thể tớch khụng đổi, như Randolph, Steenfelt và Wroth (1979). Dịch chuyển xuyờn tõm ν, của đất tại khoảng cỏch hướng tõm ban đầu, R, hướng ra khỏi trục của cọc ống trước khi thi cụng được cho bởi cụng thức: ( ) o o o R R R R R v − + − = 2 1 (1.5) Trong đú: Ro là bỏn kớnh cọc.

Steenfelt, Randolph và Wroth (1981) đó thực hiện một số nghiờn cứu trong phũng thớ nghiệm, sử dụng cụng nghệ X-quang để đo đạc sự dịch chuyển của đất do hạ cọc. Những mẫu đất sột cao lanh cú hệ số quỏ cố kết khỏc nhau, trạng thỏi dẻo cứng đến nửa cứng. Dịch chuyển xuyờn tõm do việc thi cụng cọc được đo đạc ở khoảng 12 lần đường kớnh cọc tớnh từ trục của cọc mẫu.

1.4. Nhận xột:

a) Hiện tượng trồi đất do hạ cọc đó được quan tõm nghiờn cứu ở nước ngoài từ những năm 1950. Vấn đề này cho tới nay ớt được nghiờn cứu ở Việt Nam;

b) Từ cỏc kết quả nghiờn cứu hiện cú cú thể nhận xột:

 Dịch chuyển đất sột nhạy ớt hơn so với đất kộm nhạy. Khi cọc xuyờn vào địa tầng xen kẹp đất hạt mịn và rời thỡ độ trồi cú thể nhỏ hơn nhiều so với độ trồi xảy ra trong đất sột kộm nhạy;

 Tỷ lệ giữa thể tớch đất trồi so với thể tớch cọc ộp bằng khoảng 40% trong bựn sột cỳ độ nhạy cao; bằng khoảng 50% ở đất sột xanh dẻo mềm và lờn đến 100% trong đất sột lẫn tảng lăn rắn;

 Mức độ trồi của đất lớn nhất ở gần cọc và giảm nhanh khi khoảng cỏch đến cọc tăng lờn. Nhiều kết quả nghiờn cứu cho thấy độ trồi rất nhỏ khi khoảng cỏch đến cọc lớn hơn 20 lần bỏn kớnh cọc;

 Độ sõu ảnh hưởng tới hạn bằng khoảng 20-30 lần bỏn kớnh cọc. Độ trồi tăng dần trong quỏ trỡnh hạ cọc và đạt giỏ trị lớn nhất khi cọc được hạ đến độ sõu tới hạn;

c) Việc phõn tớch, dự bỏo mức độ trồi của đất cú thể được thực hiện bằng phương phỏp giải tớch hoặc phương phỏp số.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu nghiên cứu dự báo độ trồi của nền do thi công cọc ép và đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đối với công trình lân cận (Trang 25 - 28)