Active Steering k th ếợ với các th hệ ống khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phần mềm giảng dạy hệ thống lái tích cực (Trang 127 - 170)

1: Tín hiệu của lái xe

2: Tín hiệu từ tác động của mơi trường

3: Phân phối tín hiệu lên hệ thống

4: Nhận định tình trạng lái xe thơng qua hệ thống tín hiệu

5: Xử lý yêu cầu của lái xe thơng qua tín hiệu nhận được

6: Điều khiển hệ thống lái

7: Điều khiển hệ thống treo

8: Sự hoạt động của phương tiện

9: Điều khiển hệ thống phanh

10: Điều khiển hệ thống truyền động

Hệ thống lái bằng dây được kết hợp tích cực với các hệ thống khác để điều khiển vận hành xe an toàn, hiệu quả và hợp lý nhất. Trên sơ đồ hình: 3.7, tín hiệu của hệ thống được đưa vào để phân tích yêu cầu lái bao gồm: Tín hiệu từ lái xe, tín

hiệu từ tác động của mơi trường bên ngồi, tín hiệu từ trạng thái hoạt động của phương tiện. Các tín hiệu trên sau khi được phân tích và xử lý thơng qua chương trình được lập sẵn của máy tính để đưa ra các tín hiệu điều khiển khơng chỉ hệ thống

lái mà còn đồng thời đưa ra hệ thống các tín hiệu để điều khiển sự hoạt động các hệ thống khác như điều khiển hệ thống phanh, điều khiển sự hoạt động của hệ thống treo, điều khiển sự hoạt động của hệ thống truyền lực, cũng như điều khiển sự hoạt động của động cơ Chính có sự kết hợp tích cực giữa hệ thống lái với các hệ thống .

khác trên xe nên hệ thống lái bằng dây có rất nhiều ưu việt so với các thống lái khác.

Nhưng hệ thống lái bằng dây có cấu trúc phức tạp hơn, đắt tiền hơn, và tính an tồn

của hệ thống đang là vấn đề đang được nghin cứu và thực nghiệm. Hệ thống lái bằng dây sẽ là xu thế phát triển của hệ thống lái ô tô trong tương lai .

CHƯƠNG IV: XÂY DỤNG MÔ ĐUN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG LÁI TÍCH CỰC

4.1. Yêu cầu của bài giảng điện tử

Thực tế đã cho thấy rằng việc ứng dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật vào trong đời sống của xã hội rất quan trọng, nó đánh giá sự văn minh cũng như chỉ số phát triển của xã hội đó.

ng

Ngành giáo dục cũng vậy, trong những năm gần đây việc áp dụng các cô

nghệ dạy học mới vào trong các trường học đã đem lại những hiệu quả nhất định. Một trong những áp dụng đưa đến hiệu quả nhất đó là thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử. Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là

ngành công nghệ thơng tin, đã có rất nhiều phần mềm tin học có những ưu điểm cơ bản nhằm đáp ứng những yêu cầu riêng biệt của các bậc học, ngành học....

Sau đây tôi giới thiệu tổng quan một số phần mềm cơ bản đang được ứng dụng rộng rãi trong thiết kế bài giảng điện tử.

4.2. Các công cụ xây dựng bài giảng điện tử 4.2.1. Phần mềm Violet 4.2.1. Phần mềm Violet

Phân mêm Violet đã được nhận giải thưởng Sao khuê 2007. Phân mêm này đã được phát triển qua nhiều phiên bản với những tính năng mới hấp dẫn, như tạo siêu liên kết, cho phép giáo viên vẽ lên màn hình lúc trình diễn, khả năng tích hợp với các phần mềm khác(Powerpoint, Photoshop, Corel Draw và đặc biệt là Macromedia Flash), vẽ hình, vẽ đồ thị hàm số, hỗ trợ nhiều định dạng video, ảnh, flash, các hiệu ứng phong phú,… Với Violet, giáo viên có thể dễ dàng tạo cây thư mục cho bài giảng, thông qua các chủ đề và các mục nhỏ trong chủ đề. Violet sử dụng hệ thơng menu tiếng Việt và tích hợp sẵn cơng cụ gõ tiếng Việt. Phần mềm cho phép người dùng thay đổi giao diện bài giảng cho phù hợp, hỗ trợ biên soạn các dạng câu hỏi, bài tập ...Tuy nhiên do Violet tích hợp sẵn cơng cụ soạn thảo tiếng việt nên khi biên soạn trong Violet cần phải tắt các phần mềm gõ tiếng việt khác để tránh xung đột. Việc này sẽ gây phiền hà cho người sử dụng khi dùng cùng lúc phần mềm Violet và

các phần mềm soạn thảo khác. Một số tiện ích của Violet cịn nghèo nàn và cứng nhắc không đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay.

4.2.2. Phần mềm Flash

Đây là phần mềm đồ họa nổi bật được ứng dụng rất nhiều trong thiết kế Web Ưu điểm lớn nhất của Flash - với đồ họa dạng vecto - là kích thước file rất nhỏ. Thuận tiện cho việc truyền tải dữ liệu qua Internet.

Cho phép ghi thanh, hình âm ảnh, video đưa bài lên giảng

Cho phép xuất bài giảng ra nhiều tài liệu khác nhau như website, CD và có thể dạy học trực tuyến, cóthểlàmđượccác mơ phỏng sống động như thật...

Tuy nhiên flash là phần mềm còn rất mới mẻ, dao diện làm việc rất phức tạp và việc ứng dụng vào thiết kế bài giảng điện tử đòi hỏi người sử dụng phải trình có độ tin

học o ca đặc biệt là khả năng xử lý phần mềm.

Do vậy flash chỉ thích hợp với đối tượng là SV, GV hoạt động trong lĩnh vực

công nghệ thông tin.

4.2.3. Phần mềm Microsoft PowerPoint

Đây là phần mềm soạn thảo BGĐT phổ biến nhất của hãng Microsoft

Phần mềm PowerPoint có những ưu điểm nổi trội sau:

Các hiệu ứng, màu sắc, kiểu chữ..rất tiện lợi cho việc xử lí một bài giảng linh hoạt, hấp dẫn và sư phạm.

Khả năng sử dụng hiệu quả các hình ảnh, phim, các tư liệu dạy học nhanh chóng và chất lượng.

Tiết kiệm nhiều thời gian viết, vẽ trên lớp

Thuận lợi cho việc sử dụng các PPDH tích cực.

Nhờ vậy mà phần mềm được ứng dụng rất rộng rãi trong việc soạn thảo BGĐT

Ngoài những phần mềm soạn thảo BGĐT nói trên thì trong thực tế còn nrất hiều những phần mềm khác như E – Learning, LectureMaker..... Mỗi phần mềm có ưu nhược điểm riêng. Trong đề tài này tôi sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint để xây dựng mô đun phần mềm giảng dạy hệ thống lái tích cực dùng cho các trường Đại học, Cao đẳng.

Yêu cầu của một BGĐT là tích hợp các ứng dụng CNTT sao cho phù hợp với nội dung, mục đích dạy học, đảm bảo đặc trưng của bộ mơn góp phần tích cực hóa hoạt động học tập của SV làm tăng hiệu quả dạy học. Được cụ thể hóa thành các yêu cầu sau:

Yêu cầu về nội dung

Cần trình bày nội dung với lý thuyết cô đọng được minh họa sinh động và có tính tương tác cao rõ nét mà phương pháp giảng dạy bằng lời khó diễn tảđược. Để thực hiện yêu cầu này GV phải hiểu rất rõ vấn đề cần trình bày, phải thể hiện các phương pháp sư phạm truyền thống và đồng thời phải có kỹ năng về tin học để thực hiện các minh họa, mô phỏng hoặc tận dụng chọn lọc từ tư liệu điện tử có sẵn.

+ Yêu cầu về phần câu hỏi giải đáp

Kiểm tra đánh giá người học có hiểu nội dung (từng phần, tồn bài) vừa trình bày Liên kết một chủ đề đã dạy trước với chủ đề hiện tại hay kế tiếp. Câu hỏi cần được thiết kế sử dụng tính đa phương tiện để kích thích người học vận động trí não

để tìm câu trả lời.

+ Yêu cầu phần thể hiện khi thiết kế

Các nội dung chuẩn bị của hai phần trên khi thể hiện trình bày, cần được bảo đảm các yêu cầu:

Đầy đủ: Có đủ yêu cầu nội dung bài học.

Chính xác: Đảm bảo khơng có thơng tin sai sót.

Trực quan: Hình vẽ, âm thanh, bảng biểu trực quan, sinh động, hấp dẫn người học.

Các trang trình chiếu phải mang tính thẩm mỹ để kích thích sự hứng thú học tập, và

giáo dục được HS. Cố gắng tận dụng kỹ thuật trong phần mềm (nhưng không cần thiết cầu kỳ) để thể hiện tính sư phạm của bài giảng.

Qua phân tích những ưu điểm cũng như những hạn chế của các phần mềm nêu trên, với nội dung là luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành ô tô, và áp dụng giảng dạy cho các trường Cao đẳng và Đại học. Phần mềm PowerPoint phù hợp hơn cho việc thiết kế xây dựng bài giảng điện tử cho hệ thống lái tích cực.

4.3. Ứng dụng phần mềm PowerPoint xây dựng mô đun phần mềm bài giảng điện tử hệ thống lái tích cực điện tử hệ thống lái tích cực

4.3.1. Xác định mục tiêu của mơ đun phần mềm bài giảng điện tử hệ thống lái tích cực. tích cực.

Việc ứng dụng phần mềm PowerPoint xây dựng mô đun phần mềm giảng dạy hệ thống lái tích cực nhằm giúp sinh viên đạt được những kiến thức, kỹ năng sau:

-Trình bày được lịch sử phát triển của hệ thống lái tích cực.

-Trình bày được các loại, sự cải tiến, cấu trúc, nguyên lý điều khiển và làm việc của các hệ thống lái tích cực.

Phân tích được ưu điểm cũng như những hạn chế của các hệ thống lái tích cực, xu hướng phát triển cơng nghệ hệ thống lái trong tương lai.

Biết phương pháp tiếp nhận kiến thức một cách logic, khoa học, phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu những tài liệu liên quan để hiểu vấn đề, kiến thức một cách sâu rộng hơn.

4.3.2. Cấu trúc modul bài giảng điện tử

Chương 1: Nghiên cứu lịch sử phát triển của hệ thống lái tích cực

1.1. Hệ thống lái trên ô tô

11.1. Khái niệm chung về hệ thống lái

1.1.2. Cấu trúc cơ bản của hệ thống lái

1.1.3. Đánh giá về hệ thống lái cơ học

1.2. Hệ thống lái cơ học có cường hóa

1.2.1. Khái niệm về hệ thống lái cơ học có cường hóa

1.2.2. Bộ trợ lực thủy lực

1.2.3. Cấu tạo của bộ trợ lực thủy lực của bộ trợ lực thủy lực

1.2.4. Nguyên lý hoạt động của bộ trợ lực thủy lực của bộ trợ lực thủy lực

1.2.5. Van điều khiển bộ trợ lực thủy lực của bộ trợ lực thủy lực

1.2.6. Nguyên lý hoạt động của van quay

1.2.7. Bơm trợ lực thủy lực

1.2.7.2. Nguyên lý hoạt động của bơm

1.3. Đánh giá về hệ thống lái trợ lực không điều khiển điện tử

1.4. Khái niệm về hệ thống lái tích cực

1.5. Lịch sử phát triển của hệ thống lái tích cực

Chương 2: Hệ thống lái tích cực

2.1. Tổng quan hệ thống lái tích cực

2.2: Phân loại hệ thống lái tích cực

2.3. Các hệ thống lái tích cực cơ bản

2.3.1. Hệ thống lái tích cực điều khiển điện tử

2.3.2. Những ưu điểm của hệ thống lái tích cực điều khiển điện tử

2.4. Hệ thống lái điều khiển điện tử

2.4.1. Hệ hống lái điều khiển 4t bánh xe

2.4.2. Điều khiển thụ động và điều khiển tích cực

2.4.3. Điều khiển 4WS tích cực

2.4.4. Hệ thống Điều khiển 4WS tích cực diện cơ khí

2.4.5. Phương thức Điều khiển 4WS tích cực

Chương 3: Hệ thống lái bằng dây

3.1. Khái niệm chung về Hệ thống lái bằng dây

3.2. Sơ đồ cấu tạo chung của Hệ thống lái bằng dây

3.3. Sơ đồ tổng quan của Hệ thống lái bằng dây

3.4. Cơ cấu chấp hành điện cơ hoặc điện thủy lực cơ khí

3.5. Cơ cấu chấp hành điện cơ hoặc thủy lực cơ khí

3.6. Hệ thống lái bằng dây địi hỏi độ tin cậy rất cao

3.7. Tổng quan sách lược điều khiển hệ thống lái bằng dây

4.3.3. Xây dựng giáo án

GIÁO ÁN SỐ:

Thời gian thực hiện

Lớp thực hiện: Thực hiện ngày:

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Giải thích được cấu trúc, nguyên lý hoạt động của hệ thống

- Phân tích được những ưu điểm cũng như những hạn chế còn tồn tại của hệ thống

- Phạm vi áp dụng của hệ thống gồm lịch sử ra đời và phát triển của hệ thống: - Phương pháp tiếp nhận kiến thức khoa học lơ gic, nâng cao tính tự học, tư duy ,

nghiên cứu khoa học trên tài liệu mở rộng.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:

Bảng, phấn, đề cương, giáo án, sổ tay giáo viên, máy chiếu Projecter, phòng học...

Các bước thực hiện:

I .ỔN ĐỊNH LỚP Thời gian: phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: Thời gian: phút TT Nội dung

Hoạt động dạy học

Thời

gian

Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động của học sinh

A Dẫn nhập

Chiếu hai sơ đồ hệ thống lái lên màn hình

và đặt câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung và dẫn dắt vào bài mới

Quan sát và

thảo luận

-Trả lời câu hỏi

10

B Giảng bài mới

80

Chương II: Hệ thống lái tích cực

TT Nội dung

Hoạt động dạy học

Thời

gian

Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động của học sinh

1 Các khái niệm cơ bản 1.1 1.2 - Khái niệm về hệ thống lái tích cực - Khái niệm về các cảm biến của hệ thống

Chiếu sơ đồ lên màn

hình

Thuyết trình, diễn giải

Nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ Nghe và ghi chép 2 2.1 2.2

Sơ đồ tổng quát của hệ thống

Sơ đồ tổng quát của hệ thống lái cơ khí

Sơ đồ tổng quát của hệ thống lái điện tử

Chiếu sơ đồ lên màn

hình và đặt câu hỏi

Câu hỏi : Dựa vào hai sơ đồ phân tích sự giống nhau, khác nhau của hai hệ thống lái

thảo luận nhóm, gọi ý

Chiếu sơ đồ và thuyết trình, giảng giải, nêu

vấn đề và giải quyết vấn đề

Quan sát và Nghiên cứu và

thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

-Trả lời câu hỏi

-Lắng nghe và ghi chép 3 3.1 3.1.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của các bộ phận cơ bản Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của các cảm biến

Chiếu sơ đồ, cấu trúc lên màn hình, nêu vấn đề , gợi mở và kết luận Chiếu lên màn hình và diễn giải, kết luận

Chiếu sơ đồ, nêu vấn đề để thảo luận, gợi mở và kết luận

Quan sát, chú ý, thảo luận

nhóm, phát

biểu ý kiến, ghi

chép

Quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi và ghi chép

Nguồn tài liệu tham khảo:

....................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN,

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

TRƯỞNG BAN/TRƯỞNG TỔ MÔN (Ký duyệt)

Ngày .... tháng..... năm 2012

Giáo viên (Ký tên)

4.3.4. Giao diện bài giảng

Khu vực soạn thảo

Tiêu đề chính của bài giảng

Các ngăn chứa lệnh (Tabs)

Thứ tự các slides Nội dung bài giảng

trình diễn

4.3.5. Nội dung bài giảng:

2.1.Phân loại hệ thống lái tíchcực

Hệ thốnglái tích cực

Chương2: Cấutrúc và nguyên lý hoạt động của hệ thốnglái tích cực Hệ thống lái tích cực Hệ thống lái thủy lực điện tử Hệ thống lái điều khiển điện tử Hệ thống lái điều khiển 4 bánh Nêu vấn đề cần giải quyết:

- Bản chất của hệ thống lái tích cực, sự khác biệt cơ bản giữa hệ thống lái tích cực với các hệ thống lái truyền thống là gì ?

+ Góc quay bánh xe dẫn hướng khơng hồn tồn phụ thuộc vào sự tác động của lái xe mà cịn được điều chỉnh thơng qua trạng thái xe đang vận hành

- Nêu cấu trúc cơ bản của hệ thống lái tích cực? + Hệ thống nhận tín hiệu cảm biến

+ Hệ thống phân tích tín hiệu và đưa ra tín hiệu điều chỉnh

+ Hệ thống nhận tín hiệu điều chỉnh

+ Cơ cấu chấp hành

Giáo viên bổ sung câu trả lời và kết luận cấu trúc và nguyên lý hoạt động của hệ thống lái tích cực, học viên chú ý lắng nghe và ghi chép.

• 2.1:Hệ thốnglái thủylực điện tử EPHS

Hệ thốnglái tíchcực

Chương2: Cấu trúc và nguyên lýhoạt động

của hệ thốnglái tíchcực

Hệ thốnglái

thủy lực điện tử Hệ thốnglái

thủy lực điện tử EPHS

Sơ đồ của hệ thống lái thủy lực điện tử được cải tiến từ hệ thống lái trợ lực thuần túy.

Câu hỏi để thảo luận: Hệ thống lái thủy lực điện tử EPHS có những bộ phận cơ bản

nào?

+Hệ thống thủy lực

+Hệ thống cảm biến và ECU

+Mô tơ điện và cơ cấu thay đổi tỷ số truyền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phần mềm giảng dạy hệ thống lái tích cực (Trang 127 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)