IV. Cac biidc tien hanh:
BÀI THỰC HÀNH SỐ 10: BỘ THỜI GIAN TRỄ MỞ TOF (OFF DELAY TIMER) I Mục đích:
I. Mục đích:
Nắm được khái niệm, tác dụng của bộ thời gian trễ mở.
II. Tĩm tắt kiến thức cĩ liên quan:
Bộ thời gian trễ đĩng: được dùng để cắt một đầu ra sau một khoảng thời gian nhất định sau khi đầu vào đã mở.
Khi đầu vào cho phép (IN) đĩng (on), bit của bộ thời gian sẽ được đặt băng 1 và ngay lập tức và giá trị hiện thời của bộ thời gian được đặt bằng 0. Sau khi đầu vào cho phép mở (off), bộ thời gian bắt đầu đếm cho đến khi đạt được giá trị đặt.
Dau vao cho phep tao ra chuyen doi dong-mo (on-off) de bp thoi gian TOF bat dau dem khoang thoi gian.
CP the dung lenh Reset de xoa gia tri hien thoi va bit cua bp thoi gian. Sau khi xoa, bp thPi gian TOF can co mot chuyen doi tir dong sang mo de bat dau lai.
Bp thoi gian TOF dem cac khoang thPi gian khac nhau. Do do, dp phan giai (hay thoi gian co so) se quyet dinh khoang thPi gian ma bp thoi gian se dem.
Vi du : mot bp thPi gian TOF vdi dp phan giai 10ms voi gia tri dat la 50 thi se dem dupe khoang thPi gian la 500ms sau khi dupe phep hoat dong.
Khi dat tori gia tri dat, bit cua bp thoi gian dupe dua vp 0 va gia tri hien hanh ciia bo thai gian ngtmg tang. Tuy nhien, neu dau vao cho phep lai dong trurdc khi dat toi gia tri dat thi bit cua bp then gian vln giu gia tri 1.
PLC S7 - 200 cung cap 3 dp phan giai: 1ms, 10ms, 100ms. Cu the nhu sau:
L o ai bp thPi gian D p phan giai G ia tri lPn nh&'t So cita bp thoi gian
T O F
1ms 32.767s (0 .5 4 6 ’) T 3 2 .T 9 6
10ms 327.67s (5 .4 6 ’) T 3 3 ^ T 3 6 ,T 9 7 - T 1 0 0
100m s 3276.7s (5 4 .6 ’) T 3 7 -5 -T 6 3 .T 1 0 H T 2 5 5
III. So do noi day va danh sach vao/ra:
+ — + thi thi dau dau ra so 0 ra so 1
IV. C ác bước tiến h àn h :
1. Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu vào bằng dây dẫn: Cực (-) của nguồn một chiều 24V nối với đầu IM phía đầu vào của PLC. Cực (+) của nguồn nối với đầu chung của các chuyển mạch đầu vào (M odule contac).
2. Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu ra bằng dây dẫn: Cực (-) của nguồn được nối với đầu chung của các đèn đầu ra và đầu chung IM phía đầu ra của PLC. Cực (+) của nguồn được nối với đầu 1L của PLC.
3. Sử dụng phần soạn thảo chương trình để soạn thảo chương trình sau:
Network 1 Network Title
10 Ọ ỈỌ.Ị Q0.0 1 /1 --------( ) QO.O Network 2 Q0.0 T37 W#+30- m TƯF PT Network 3 T37 Q0.1 I I------ ( )
4. Bật nguồn cung cấp cho PLC và nạp chương trình vừa soạn thảo xuống PLC. 5. Đưa PLC vào chế độ RUN.
6. Tác động lên các đầu vào và ghi lại chi tiết kết quả của các tác động đĩ.
V. Báo cáo thực hành:
1. Số thứ tự và tên bài.
2. Mục đích của bài thực hành.
3. Chương trình đã soạn thảo để thực hành.
4. Mơ tả kết quả thực hành: Ghi lại chi tiết các tác động và hiện tượng xảy ra. 5. Nhận xét và kết luận.
VI. Câu hỏi kiểm tra:
1. Giải thích kết quả thực hành.
BÀI THỰC HÀNH SỐ 11: LỆNH s o SÁNH I. Mục đích:
Nắm được khái niệm, tác dụng của lệnh so sánh.
II. Tĩm tát kiến thức cĩ liên quan:
Các lệnh so sánh được dùng để so sánh hai giá trị: =, >, >=, <, <=, <>. Khi sự so sánh là đúng, lệnh so sánh sẽ đĩng tiếp điểm hoặc đầu ra.
III. Sơ đồ nối dây và danh sách vào/ra:
IV. Các bước tiến hành:
1. Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu vào bằng dây dẫn: Cực (+) của nguồn một chiều 24V nối với đầu IM của PLC. Cực (-) của nguồn nối với đầu chung của các cơng tắc đầu vào.
2. Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu vào bằng dây dẫn: Cực (-) của nguồn được nối với đầu chung của các đèn đầu ra. Cực (+) của nguồn được nối với đầu 1L của PLC.
Network 1 Network Title too 101 — 1 h - r - H / l — QO.O ---- 1 I---- Q0.Ọ < ) Network 2 QO.O — I F T37 \ ' \ W#+60 - T37 IN TON PT Network 3 T37 Q0.1 — H I -------- ( ) W#+30
4. Bật nguồn cung cấp cho PLC và nạp chương trình vừa soạn thảo xuống PLC. 5. Đưa PLC vào chế độ RUN.
6. Tác động lên các đầu vào và ghi lại chi tiết kết quả của các tác động đĩ. V. Báo cáo thực h àn h :
1. Số thứ tự và tên bài.
2. Mục đích của bài thực hành.
3. Chương trình đã soạn thảo để thực hành.
4. Mơ tả kết quả thực hành: Ghi lại chi tiết các tác động và hiện tượng xảy ra. 5. Nhận xét và giải thích.
VI. C âu hỏi kiểm tra :
1. Giải thích kết quả thực hành.
2. Cĩ thể dùng các tiếp điểm so sánh với các loại dữ liệu khác được khơng? Giải thích?
BÀ I TH Ự C H À N H SỐ 12: ỨNG DỤNG C Á C B IT T R Ạ N G T H Á I ĐẶC B IỆ T I. M ục đích:
Nắm được và ứng dụng các bít trạng thái đặc biệt. II. Tĩm tắ t kiến thứ c cĩ liên q u an :
Các bit trạng thái đặc biệt cung cấp một số trạng thái giữa S7 - 200 và chương trình. Một số bit trạng thái đặc biệt là:
SM0.0: Bit này luơn được đật bằng 1.
SM0.1: Bit này được đặt bằng 1 trong chu kỳ đầu tiên.
SM0.3: Bit này được đật bằng 1 trong một chu kỳ khi vào chế độ RUN từ trạng thái cấp nguồn.
SM0.4: Bít này cung cấp một xung, trong đĩ, nĩ bật trong 30 giây và tắt trong 30 giây. SM0.5: Bit này cung cấp một xung, trong đĩ, nĩ bật trong 0,5 giây và tắt trong 0,5 giây. SM0.6: Bit này bật trong một chu kỳ và tắt ở chu kỳ tiếp theo.
SM0.7: Bit này phản ánh vị trí của cơng tắc chế độ (Mode switch): bit này tắt khi cơng tắc ở vị trí TERM và bật nếu cống tắc ở vị trí RUN.
III. Sơ đồ nối dây và danh sách vào/ra:
+ — +
IV. Các bước tiến hành:
1. Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu vào bằng dây dẫn: Cực (-) của nguồn một chiều 24V nối với đầu IM phía đầu vào của PLC. Cực (+) của nguồn nối với đầu chung của các chuyển mạch đầu vào (Module contac).
2. Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu ra bằng dây dẫn: Cực (-) của nguồn được nối với đầu chung của các đèn đầu ra và đầu chung IM phía đầu ra của PLC. Cực (+) của nguồn được nối với đầu 1L của PLC.
Network 1 10.0. Network Title 10.1 QO.O M — ( ) QO.O I Network 2 SM0.5 QO.O Q0.1 I < )
4. Bật nguồn cung cấp cho PLC và nạp chương trình vừa soạn thảo xuống PLC. 5. Đưa PLC vào chế độ RUN.
6. Tác động lên các đầu vào và ghi lại chi tiết kết quả của các tác động đĩ.
V. Báo cáo thực hành:
1. Số thứ tự và tên bài.
2. Mục đích của bài thực hành.
3. Chương trình đã soạn thảo để thực hành.
4. Mơ tả kết quả thực hành: Ghi lại chi tiết các tác động và hiện tượng xảy ra. 5. Nhận xét và kết luận.
VI. Câu hỏi kiểm tra:
1. Giải thích kết quả thực hành.
2. Cĩ thể dùng bit SM 0.5 để đưa vào đầu vào của bộ đếm được khơng? Tại sao?
BÀI THỰC HÀNH SỐ 13: LỆNH DI CHUYỂN DỮ LIỆUI. M ục đích: