T T T h iết bị, d ụ n g cụ SL G h i ch ú
1 Bàn th í n g h iệm 01 ch iếc
2 K h u n g th í n g h iệm cĩ p anen P L C S7-200 01 ch iếc
3 M o d u le nú t ấn 01 m o d u le
- Đ ồ n g h ồ vạn n ăng 01 chiếc
4 - Bộ d ây nối cĩ ch ố t cắm 01 bộ
- T u ố c n ơ vít, kìm vạn năng. 01 bộ
IV. Sơ đồ nối dây và danh sách vào/ra:
V. Các bước tiến hành:
1. Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu vào bằng dây dẫn: Cực (+) của nguồn một chiều 24V nối với đầu chung (COM1 hoặc COM2) của các cơng tắc đầu vào. Cực (-) của nguồn nối với đầu IM của PLC.
2. Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu ra bằng dây dẫn: Cực (+) của nguồn được nối với đầu chung 1L ở đầu ra (OUT PUTS) của PLC. Cực (-) của nguồn được nối với đầu
Nối dây phần điều khiển hiển thị như sơ đồ và danh sách đầu ra. 3. Sử dụng phần soạn thảo chương trình để soạn thảo chương trình sau
Network1 10.0 MO.O Network 2 MO.O CO 1 10.1 Netvvork 3 SMO.O 10.1 10.1 ị / I MO.O -< ) SM0.5 co I------------ 1 I-------------------------- 1___________________________ c u CTU D 3 +100- PV Network 4 co V1.0 Q0.0 I I---------( ) Network 5 V1.1 Q0.1 I I---------( ) Netvvork 6 v ĩ .2 Q0.2 I l---------( ) Network 7 V1.3 Q0.3 — I I---------( ) Netvvork 8 V1.4 Q0.4 I I---------( ) Netvvork 9 V1.5 Q0.5 I I---------( ) Network 10 V1.6 Q0.6 I I---------( ) BCD EN ENC OUT -v w o Network 11 V1.7 Q0.7 l I---------( ) Network 12 10.0 V1.0 < R ) 8
4. Bật nguồn cung cấp cho PLC và nạp chương trình vừa soạn thảo xuống PLC. 5. Đưa PLC vào chế độ RUN.
6. Tác động lên các đầu vào và ghi lại chi tiết hiện tượng xảy ra.
VI. Báo cáo thực hành:
1. Số thứ tự và tên bài. 2. Mục đích thực hành.
3. Chương trình đã soạn thảo để thực hành.
4. Viết kết quả thực hành: Hiện tượng xảy ra đối với các đầu ra của PLC và module LED 7 thanh (7 segments display) khi tác động lên các đầu vào 10.0 và 10.1.
5. Nhận xét và kết luận.
VII. Câu hỏi kiểm tra:
1. Cĩ thể đưa nhiều xung tới nhiều đầu vào được khơng? Giải thích? 2. Khơng sử dụng bit trung gian MO.O được khơng? Giải thích7
BÀI THỰC HÀNH SỐ 17: s ử DỤNG CÁC SENSOR ĐỂ TẠO TÍN H IỆ U ĐẦU VÀO BỘ ĐẾM
I. Mục đích:
- Sử dụng các sensor trên hộp để tạo tín hiệu đầu vào cho PLC. - Biết cách ghép nối các thiết bị ngoại vi với PLC.
II. Tĩm tắt kiến thức cĩ liên quan:
- Đối với các đầu vào của module CPU 224 và các module mở rộng số, cĩ rất nhiều cách để đưa tín hiệu tới các đầu vào. Bài thực hành này giới thiệu cách dùng sensor để đưa tín hiệu tới đầu vào của module CPU 224.
- Trên thiết bị thí nghiệm cung cấp 2 loại sensor (Xem chi tiết ở phần giới thiệu các module thiết bị). Cĩ thể dùng cả hai loại này để tạo tín hiệu đầu vào cho PLC. Bài thực hành này viết cho loại sensor hồng ngoại, với loại sensor cịn lại, bạn đọc cĩ thể tự kết nối.
+ 5VDC
IV. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm:
TT Thiết bị, dụng cụ SL Ghi chú
1 Bàn thí nghiệm 01 chiếc
2 Khung thí nghiệm cĩ panen PLC S7-200 01 chiếc
3 Module nút ấn 01 module
4
- Đồng hồ vạn nàng - Bộ dây nối cĩ chốt cắm - Tuốc nơ vít, kìm vạn năng.
01 chiếc 01 bộ 01 bộ
V. Các bước tiến hành:
1. Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu vào bằng dây dẫn: Cực (+) của nguồn một chiều 24V nối với đầu chung (COM1 hoặc COM2) của các cơng tắc đầu vào. Cực (-) của nguồn nối với đầu IM của PLC.
Cấp nguồn cho sensor như sơ đồ nguyên lý đã in trên mặt hộp thiết bị. Đầu ra (OƯT) nối với đầu vào (10.2) của PLC.
2. Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu ra bằng dây dẫn: Cực (+) của nguồn được nối với đầu chung 1L ở đầu ra (OUT PUTS) của PLC. Cực (-) của nguồn được nối với đầu IM của PLC.
Nối dây phần điều khiển hiển thị như sơ đồ và danh sách đầu ra. 3. Sử dụng phần soạn thảo chương trình để soạn thảo chương trình sau:
4. Bật nguồn cung cấp cho PLC và nạp chưcmg trình vừa soạn thảo xuống PLC. 5. Đưa PLC vào chế độ RUN.
6. Tác động lên các đầu vào (ấn nút hoặc đĩng, mở cơng tắc), sensor (che, chắn, sau đĩ bỏ ra) sau đĩ, ghi lại chi tiết hiện tượng xảy ra.
VI. Báo cáo thực hành:
1. Số thứ tự và tên bài. 2. Mục đích thực hành.
3. Chương trình đã soạn thảo để thực hành.
4. Viết kết quả thực hành: Hiện tượng xảy ra đối với các đầu ra của PLC và module LED 7 thanh (7 segments display) khi tác động lên các đầu vào 10.0,10.1 và sensor hồng ngoại.
5. Nhận xét và kết luận.
VII. Câu hỏi kiểm tra:
1. Nếu thay sensor hồng ngoại bằng sensor tiệm cận (Approximate sensor) thì chương trình thay đổi như thế nào?
2. Cĩ thể dùng tín hiệu lấy từ sensor để đưa vào bộ đếm lùi trong PLC được khơng? Giải thích?
BÀI THỰC HÀNH SỐ 18: DỤNG M ODULE M OTOR & SENSOR ĐỂ TẠO TÍN HIỆU ĐẦU VÀO BỘ ĐÊM
I. Mục đích:
Sử dụng module dc motor & sensor để tạo tín hiệu đầu vào cho PLC. Biết cách ghép nối các thiết bị ngoại vi với PLC.
II. Tĩm tắt kiến thức cĩ liên quan:
Đối với các đầu vào của module CPU 224 và các module mở rộng số, cĩ rất nhiều cách để đưa tín hiệu tới các đầu vào. Bài thực hành này giới thiệu một cách khác dùng sensor để đưa tín hiệu tới đầu vào của module CPU 224.
Trên thiết bị thí nghiệm cung cấp module motor & sensor (Xem chi tiết phần giới thiệu các module).
IV. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm:
TT Thiết bị, dụng cụ SL Ghi chú
1 Bàn thí nghiệm 01 chiếc
2 Khung thí nghiệm cĩ panen PLC S7-200 01 chiếc
3 Module nút ấn 01 module
4 - Đồng hồ vạn năng 01 chiếc
- Bộ dây nối cĩ chốt cắm 01 bộ
- Tuốc nơ vít, kìm vạn năng. 01 bộ
V. Các bước tiến hành:
1. Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu vào bằng dây dẫn: Cực (+) của nguồn một chiều 24V nối với đầu chung (COM1 hoặc COM2) của các cơng tắc đầu vào. Cực (-) của nguồn nối với đầu IM của PLC.
Cấp nguồn cho động cơ và sensor như sơ đồ nguyên lý đã in trên mặt hộp thiết bị. Đầu ra (OUT) nối với đầu vào (10.2) của PLC.
2. Nối dây theo sơ đồ và danh sách đầu ra bằng dây dẫn: Cực (+) của nguồn được nối với đầu chung 1L ở đầu ra (OƯT PUTS) của PLC. Cực (-) của nguồn được nối với đầu IM của PLC.
Nối dây phần điều khiển hiển thị như sơ đồ và danh sách đầu ra. 3. Sử dụng phần soạn thảo chương trình để soạn thảo chương trình sau:
4. Bật nguồn cung cấp cho PLC và nạp chương trình vừa soạn thảo xuống PLC. 5. Đưa PLC vào chế độ RUN.
6. Tác động lên motor (đảo chiều, thay đổi điện áp) sau đĩ, ghi lại chi tiết hiện tượng xảy ra.
VI. Báo cáo thực hành:
1. Số thứ tự và tên bài. 2. Mục đích thực hành.
3. Chương trình đã soạn thảo để thực hành.
4. Viết kết quả thực hành: hiện tượng xảy ra đối với các đầu ra của PLC và module LED 7 thanh (7 segments display) khi tác động lên các đầu vào 10.0,10.1 và sensor hồng ngoại.
5. Nhận xét và kết luận.