Sơ đồ lưới GPS khu đo thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng GNSS RTK trong thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn phục vụ công tác quy hoạch và giải phóng mặt bằng (Trang 97 - 100)

- Cạnh dài nhất trong mạng lưới cú chiều dài S = 2491.548 m ( cạnh HT- 01 – GPS- 01);

- Cạnh ngắn nhất cú chiều dài S = 328.810 m (cạnh R3 – HT- 03); - Chiều dài cạnh trung bỡnh S = 1398.551 m.

Vị trớ chọn đặt cỏc điểm đều cú cỏc điều kiện thuận lợi cho việc thu tớn hiệu vệ tinh và tiến hành cỏc khảo sỏt đo đạc thực nghiệm về sau

Kết quả đo đạc và tớnh toỏn bỡnh sai được thể hiện như bảng sau: Bảng thành quả toạ độ phẳng và độ cao bỡnh sai

Hệ toạ độ phẳng: UTM ; Kinh tuyến trục: 105 ; Ellipsoid:WGS-84

Bảng 4.1. Bảng thành quả toạ độ phẳng và độ cao bỡnh sai

Số TT Số hiệu điểm Toạ độ, độ cao x(m) y(m) h(m) 1 A 2330416.303 580168.309 24.922 2 GPS-01 2330029.837 577875.380 7.761 3 HT-01 2332327.775 578838.599 15.715 4 HT-02 2332431.740 579204.093 15.713 5 HT-03 2330517.880 578522.929 8.235 6 R3 2330439.668 578203.555 7.831 7 R6 2330604.393 578905.284 8.059

Độ chớnh xỏc của lưới đạt được như sau:

1. Sai số trung phương trọng số đơn vị: M = 1.00

2. Sai số vị trớ điểm: - nhỏ nhất: (điểm HT- 03) mP = 0.002 m - lớn nhất: (điểm HT- 01) mP = 0.003 3. Sai số tương đối cạnh: - nhỏ nhất: ms/s = 1/ 1132567

(cạnh HT- 01 – GPS - 01; S = 2491.6 m) - lớn nhất: ms/s = 1/ 375024

4. Sai số phương vị: - nhỏ nhất: (HT- 01 – GPS – 01) ma = 0.19" - lớn nhất: (GPS - 01 – R3) ma = 0.45" 5. sai số chờnh cao: - nhỏ nhất: (HT- 03 – HT- 02) mh = 0.000m - lớn nhất: (HT- 02 – A) mh = 0.005m 6. - Chiều dài cạnh nhỏ nhất: (R3 – HT- 03) S = 328.810m - Chiều dài cạnh lớn nhất: (HT- 01 – GPS-01) S = 2491.648m - Chiều dài cạnh trung bỡnh: S = 1398.551m

Kết luận: So với yờu cầu của lưới tam giỏc hạng IV ( Sai số vị trớ điểm

yếu nhất: < 0.07 m; Sai số tương đối cạnh yếu nhất: < 1: 70.000; Sai số phương vị cạnh yếu nhất: ≤ 2.0") đó cho thấy lưới GPS được lập hoàn toàn đảm bảo độ chớnh xỏc làm lưới khống chế cơ sở cho cỏc cụng tỏc khảo sỏt thực nghiệm sẽ tiến hành.

Mặt khỏc, một khảo sỏt mới đõy của tỏc giả Nguyễn Hữu Điệp trong đề tài của luận văn cao học năm 2016 khi sử dụng cụng nghệ GPS động RTK với tần xuất thu tớn hiệu là 15”, 60” và 120” cho kết quả đảm bảo độ chớnh xỏc thành lập lưới khống chế mặt bằng phục vụ đo vẽ bản đồ địa hỡnh tỷ lệ lớn với độ chớnh xỏc đạt được là [10]:

Bảng 4.2.Bảng so sỏnh sai số trung phương vị trớ điểm

Thời gian thu tớn hiệu(giõy)

khi anten cầm tay (m)

khi anten kẹp sào (m)

15 0.025 0.025

60 0.027 0.023

4.2.1.2. Bố trớ cỏc điểm đo khảo sỏt độ chớnh xỏc của đo GPS động

Để đỏnh giỏ độ chớnh xỏc thực tế của kỹ thuật đo GPS động chỳng tụi đó khảo sỏt kết quả đo của nhúm nghiờn cứu khoa học của bộ mụn Trắc địa cụng trỡnh khi bố trớ một bói đo thực nghiệm gồm cỏc điểm mốc cố định được bố trớ thành 4 tuyến song song (tờn gọi của cỏc tuyến được ký hiệu tương ứng bằng cỏc chữ cỏi A- B- C- D) nằm dọc theo 2 bờ của một kờnh thuỷ lợi trờn cỏnh đồng xó Cổ Nhuế. Đõy là một kờnh thuỷ lợi kiờn cố cú độ rộng lũng kờnh khoảng 3 m, 2 bờ kờnh được gia cố bằng bờ tụng và gạch xõy chắc chắn. Với 4 tuyến và 17 hàng điểm cỏch đều nhau 60m trải dài trờn 1 đoạn kờnh với chiều dài gần 1 Km, số điểm được dựng trong đo kiểm tra sẽ là 68 điểm. (Hỡnh 4.2).Trong 68 điểm kiểm tra thỡ cú 1 nửa số điểm (thuộc 2 tuyến B và C) được cố định trực tiếp trờn bờ kờnh bờ tụng bằng cỏc đinh bờ tụng cú khoanh sơn đỏ và ghi số hiệu mốc bờn cạnh. Số điểm cũn lại được cố định bằng cỏc cọc gỗ chắc chắn cú tõm được cố định bằng một đầu đinh mũ. Số hiệu của cỏc điểm này được ghi trờn thõn cọc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng GNSS RTK trong thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn phục vụ công tác quy hoạch và giải phóng mặt bằng (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)