Lựa chọn mơ hình lý thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu LA PhamThanhLong (Trang 46 - 47)

2.1. Các lý thuyết về mơi trƣờng kinh doanh và vai trị của mơi trƣờng

2.1.3. Lựa chọn mơ hình lý thuyết nghiên cứu

Việc lựa chọn ra các yếu tố hình thành nên mơi trƣờng kinh doanh trong nghiên cứu dựa vào hai cơ sở: (1) nền tảng các mơ hình nghiên cứu đi trƣớc của các nhà kinh tế học nhƣ phân tích ở trên và (2) giới hạn của đề tài nghiên cứu. Do đó, với thực tế các nghiên cứu về mơi trƣờng kinh doanh hiện nay khá đa dạng, phụ thuộc dƣới nhiều khía cạnh nghiên cứu khác nhau và các tổ chức nghiên cứu khác nhau, việc xác lập mơ hình lý thuyết nghiên cứu cũng nhƣ các yếu tố cấu thành trong các nghiên cứu về MTKD cũng trở nên khác nhau. Nếu GEM nghiên cứu ở quy mơ rộng hơn, mục đích so sánh mơi trƣờng kinh doanh giữa các quốc gia với nhau nên các tiêu chí cấu thành mang tính vĩ mơ. VCCI nghiên cứu thơng qua bộ tiêu chí PCI chung cho các tỉnh thành nhƣng bỏ qua các yếu tố mang tính chất đặc trƣng của từng địa phƣơng nhƣ điều kiện an ninh – chính trị, đặc điểm xã hội, PEST chƣa đề cập đến yếu tố hạ tầng, bộ máy hành chính hay HRV chỉ nhấn mạnh đến khả năng đầu tƣ của doanh nghiệp. Và do giới hạn của đề tài, cấu trúc của MTKD trong nghiên cứu đƣợc tập trung vào các yếu tố mang tính chất “điển hình” và “tác động bên ngoài” đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Do đó, đề tài đề xuất ra các yếu tố cấu thành môi trƣờng kinh doanh trên cơ sở kế thừa từ các mơ hình lý thuyết trên, cụ thể:

Hình 2.5. Cấu trúc mơi trƣờng kinh doanh trong nghiên cứu

An ninh - chính trị Bộ máy hành chính

Mơi trƣờng Đặc điểm kinh tế kinh doanh

Nguồn nhân lực

vùng Đông Nam bộ Thể chế pháp luật

Cơ sở hạ tầng

Dƣới góc độ quản lý kinh tế, với 6 yếu tố thiết lập nên MTKD trong nghiên cứu thì có 4 yếu tố đòi hỏi sự hỗ trợ, thiết lập của Nhà nƣớc, đó là: (1) An ninh – chính trị; (2) Thể chế pháp luật; (3) Bộ máy hành chính và (4) Cơ sở hạ tầng. Các đặc điểm kinh tế và nguồn nhân lực chủ yếu do cơ chế thị trƣờng chi phối. Tuy nhiên trong thực tế, có sự “linh hoạt” trong việc “phân vai” nhiệm vụ giữa 2 chủ thể: Nhà nƣớc và thị trƣờng trong quá trình vận hành của nền kinh tế. Ví dụ: nguồn nhân lực sẽ do thị trƣờng, nhu cầu của doanh nghiệp chi phối, quyết định; tuy nhiên, Nhà nƣớc tác động gián tiếp trong việc hình thành chất lƣợng nguồn nhân lực thơng qua chính sách giáo dục, các nguồn tài chính hỗ trợ cho giáo dục,…

2.2. Các yếu tố cấu thành môi trƣờng kinh doanh

Một phần của tài liệu LA PhamThanhLong (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w