Vai trị của mơi trƣờng kinh doanh đến tình hình hoạt động của doanh

Một phần của tài liệu LA PhamThanhLong (Trang 55 - 62)

ứng tốt nhất với nhu cầu của thị trƣờng, giúp lƣợc bỏ nhiều khâu trung gian trong dây chuyền cung ứng và tăng cơ hội tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu cho các chủ thể của nền kinh tế đồng thời làm cho môi trƣờng kinh doanh trở nên nhạy bén hơn.

(3)Khoa học cơng nghệ trong lĩnh vực thanh tốn điện tử

Muốn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đạt hiệu quả không chỉ dừng lại ở khả năng tiếp cận hàng hóa dễ dàng hơn của ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng nhờ vào cơng nghệ mà bên cạnh đó, trong thực tiễn ngày nay, khả năng thanh toán điện tử cần đƣợc chú trọng. So với các quốc gia khác, Việt Nam chỉ có 1/3 dân số có tài khoản ngân hàng và 2% tham gia sử dụng thẻ tín dụng – một con số khá khiêm tốn nếu so sánh với Mỹ vào năm 2018 với 65,18% dân số sử dụng thẻ tín dụng. Cùng với đó, tiền đề cơ bản để các doanh nghiệp phát triển mạnh hơn trong tƣơng lai là nền tảng của các giao dịch phải diễn ra ở môi trƣờng mạng, thời gian giao dịch ngắn và độ an toàn cao.

Nếu nhƣ công nghệ trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mang tính “bí kíp”của mỗi doanh nghiệp, phụ thuộc vào trình độ quản lý và nguồn vốn đầu tƣ của mỗi doanh nghiệp thì cơng nghệ trong lĩnh vực thơng tin và thanh tốn điện tử lại mang tính “mở”. Do đó, vai trị của nhà nƣớc trong việc tạo lập mơi trƣờng công nghệ cho các doanh nghiệp cần chú trọng vào hai lĩnh vực cơ bản này. Trong động thái xây dựng một chính phủ điện tử, nền kinh tế số Việt Nam hội nhập với kinh tế thế giới, việc tạo dựng một nền tảng cơng nghệ bền vững có ý nghĩa rất to lớn để các doanh nghiệp có thể hấp thu tốt các ngoại lực, phát huy các nội lực trong quá trình phát triển.

2.3. Vai trị của mơi trƣờng kinh doanh đến tình hình hoạt động củadoanh nghiệp doanh nghiệp

+Tạo ra sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp trong thị trường

MTKD và DN có ảnh hƣởng, tác động biện chứng với nhau, đó là mối quan hệ 2 chiều. Một mặt, MTKD thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho DN phát triển

sản xuất kinh doanh nếu DN tận dụng đƣợc các thuận lợi đó; ngƣợc lại, MTKD cũng có thể có những ràng buộc đè nặng lên DN, kìm hãm sự phát triển của DN nếu nhƣ DN khơng có sự thích ứng đối với mơi trƣờng.

Mặt khác, DN cũng có những tác động lên MTKD, có thể gây dựng nên những phản ứng tích cực cho mơi trƣờng nhƣ tạo việc làm, đóng góp ngân sách, đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng,... Tuy nhiên, nó cũng có thể hủy hoại MTKD bằng sự ơ nhiễm, gây ra nạn thất nghiệp, các tệ nạn xã hội, tham ô tiêu cực. Mọi mục tiêu chiến lƣợc của DN chỉ đƣợc xác định đúng đắn khi nắm vững các yếu tố của MTKD. Trong các chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh, DN phải xác định đƣợc đối tác và những yếu tố ảnh hƣởng đến họat động kinh doanh; phải dự đoán trƣớc xu thế biến động của MTKD để có biện pháp thích ứng phù hợp. MTKD tác động mạnh mẽ tới tổ chức bộ máy kinh doanh và bản chất các mối quan hệ nội bộ cũng nhƣ các mối quan hệ với bên ngoài. Quyết định của DN phải dựa trên cơ sở pháp luật và chế độ quản lý kinh tế của nhà nƣớc.

Cải thiện MTKD trong việc thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp trên thị trƣờng cũng đã đƣợc nhiều nƣớc khuyến khích triển khai, thậm chí ở nhiều nƣớc cịn mang tính bắt buộc. Điều này càng thể hiện rõ khi có sự phân cấp mạnh giữa các doanh nghiệp mới thành lập và doanh nghiệp giải thể mà khơng có hình thức liên kết hiệu quả. Việc trao quyền tự chủ nhiều hơn cho các doanh nghiệp đã khuyến khích sự cạnh tranh về lợi ích giữa các địa phƣơng. Điều dễ dàng nhận thấy là mơi trƣờng kinh doanh có xu hƣớng tập trung vào những dự án/chƣơng trình dành riêng cho các doanh nghiệp lớn hơn là các doanh nghiệp mới nổi. Sự cạnh tranh về lợi ích đã và đang là động lực làm cơ quan ban ngành đƣa ra các chính sách “mang chiều hƣớng có lợi/thiên vị” cho một bộ phận doanh nghiệp và dễ dàng quên đi các vấn đề có ảnh hƣởng đến phát triển chung của xã hội.

Môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện tổng hợp sự tác động của các yếu tố, điều kiện vật chất và phi vật chất tạo nên những nguồn lực và

vị thế doanh nghiệp trên thị trƣờng. Bản thân doanh nghiệp còn là một đơn vị kinh doanh cơ sở và là một đơn vị tổ chức xã hội. Nó mang tính hệ thống và đƣợc cấu thành từ nhiều yếu tố, điều kiện tạo nên một khung cảnh diễn ra những hoạt động sản xuất kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp. Cũng trong môi trƣờng nội bộ của doanh nghiệp lại gồm các yếu tố và điều kiện về tài chính, nhân sự, cơng nghệ và cơ sở vật chất kĩ thuật, trình độ và khả năng quản trị,... Chúng tác động trực tiếp đến việc lựa chọn hình thức kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó nói lên khả năng hoạt động, khả năng tận dụng cơ hội, sự thuận lợi của môi trƣờng kinh doanh ngành và quốc tế, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Do đó, khi xem xét các yếu tố mơi trƣờng nội bộ của doanh nghiệp cũng có thể thấy đƣợc sự sống cịn của doanh nghiệp. Có thể nói, thƣớc đo khả năng tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong cạnh tranh là mức độ nhận biết và khả năng tận dụng những cơ hội kinh doanh trên thị trƣờng. Có nhiều doanh nghiệp có nguồn tiềm lực cơ sở vật chất kĩ thuật lớn, có lực lƣợng cơng nhân, kĩ sƣ trình độ cao nhƣng khơng khai thác hết đƣợc, vẫn khơng cạnh tranh đƣợc trên thƣơng trƣờng. Hầu hết các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trƣờng phải đánh giá đúng vai trị của mơi trƣờng kinh doanh, nhận biết ra đƣợc cơ hội kinh doanh cũng nhƣ nguy cơ đặt ra cho doanh nghiệp. Nhƣng vấn đề quan trọng hơn là khả năng khai thác cơ hội có hiệu quả. Trong mơi trƣờng kinh doanh, các cơ hội là bình đẳng trƣớc tất cả các doanh nghiệp. Điều quan trọng là phản ứng của doanh nghiệp đối với những cơ hội đó sẽ là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhƣ vậy, nhận biết ra cơ hội và sự thuận lợi của môi trƣờng kinh doanh thôi chƣa đủ mà phải có đủ khả năng tận dụng cơ hội. Do đó địi hỏi các doanh nghiệp phải hồn thiện mơi trƣờng nội bộ của mình, phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mới khai thác đƣợc điều kịên thuận lợi của mơi trƣờng kinh doanh.

Tóm lại, nhận biết đƣợc cơ hội kinh doanh là điều kiện cần còn biết tận dụng cơ hội kinh doanh là điều kiện đủ của sự sống còn của doanh nghiệp trên

thƣơng trƣờng hiện nay. Vì thế, các doanh nghiệp cũng phải nhận thấy đƣợc rằng có mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi chƣa đủ, đó mới chỉ là điều kiện cần, cịn muốn tồn tại và phát triển trong xu thế hiện nay phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh. Từng doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cũng góp phần tạo thuận lợi mơi trƣờng kinh doanh quốc gia.

Nghiên cứu mơi trƣờng kinh doanh có ý nghĩa khá thiết thực không chỉ cho các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị kinh doanh khi ra quyết định trong q trình kinh doanh mà cịn có ý nghĩa đối với các nhà hoạch định chính sách của các Bộ và Nhà nƣớc trong việc xây dựng chính sách phát triển kinh tế, chính sách điều tiết vĩ mơ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Ý nghĩa của việc nghiên cứu môi trƣờng kinh doanh đƣợc thể hiện cụ thể trên các khía cạnh sau:

- Nghiên cứu mơi trƣờng kinh doanh cho chúng ta một cách nhìn tổng thể, tồn diện và có hệ thống về mọi yếu tố có ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một quốc gia, khu vực và phạm vi toàn cầu. Đồng thời cũng giúp cho chúng ta đánh giá một cách sát thực hơn hiệu quả và tác dụng của các chính sách quản lý kinh tế của Nhà nƣớc trên nhiều phƣơng diện.

- Nghiên cứu môi trƣờng kinh doanh giúp cho các cơ quan quản lý cấp trên của doanh nghiệp có quan điểm đúng đắn và hợp lý trong việc ra quyết định liên quan đến sự tồn tại và phát triển của một ngành kinh doanh đặc thù.

- Nghiên cứu môi trƣờng kinh doanh giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm và tận dụng cơ hội kinh doanh trên thƣơng trƣờng, đồng thời cũng nhận biết đƣợc những nguy cơ và thách thức đặt ra cho doanh nghịêp để doanh nghiệp chủ động đối phó và tìm biện pháp vƣợt qua.

- Nghiên cứu mơi trƣờng kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có những căn cứ, định hƣớng đúng đắn để ra các quyết định trong kinh doanh mơt cách chính xác và có hiệu quả. Giúp doanh nghiệp chủ động tạo ƣu thế cạnh tranh trên thƣơng trƣờng.

- Nghiên cứu và phân tích mơi trƣờng kinh doanh là một nội dung và là một căn cứ quan trọng trong việc xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch dài hạn của doanh nghiệp, trong việc xây dựng chính sách cơng nghiệp và chiến lƣợc phát triển ngành.

+ Thu hút đầu tư trong và ngồi nước đến địa phương

Có thể thấy vai trị đầu tiên của việc tạo dựng một MTKD thuận lợi là thu hút đƣợc lƣợng vốn cũng nhƣ số lƣợng doanh nghịêp đầu tƣ vào một quốc gia hay địa phƣơng nào đó. Trong tiến trình kinh tế mở cửa và hội nhập sâu rộng, đặc thù của MTKD của một quốc gia sẽ mang tính chiến lƣợc trong việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ. Một MTKD thơng thống và nhiều thuận lợi sẽ giúp các nhà đầu tƣ chú ý nhiều hơn từ đó làm tiền đề kích thích các họat động kinh tế trong nƣớc phát triển mạnh mẽ hơn. Trong khu vực Đông Nam Á, các quốc gia có đặc thù kinh tế gần giống nhau nên quốc gia nào có sự cải thiện tốt về môi trƣờng kinh doanh hứa hẹn sẽ thu hút nhiều hơn sự chú ý của các doanh nghịêp trong và ngoài nƣớc. Điều này cũng là một thách thức khá lớn đối với Việt Nam trong thời gian gần đây, khi các quốc gia trong khu vực đang có sự thay đổi rõ nét về MTKD.

Xét về quy mô địa phƣơng, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, họat động quản lý của chính quyền địa phƣơng có ảnh hƣởng rất lớn quyết định đầu tƣ và mở rộng họat động sản xuất kinh doanh của DN. Trƣớc hết, chính quyền địa phƣơng sẽ tạo điều kiện thụân lợi cho việc đầu tƣ, phát triển sản xuất kinh doanh của DN thông qua ban hành và thực thi các chính sách phát triển thị trƣờng địa phƣơng, chính sách đối xử với các thành phần kinh tế và lực lƣợng xã hội khác. Các chính sách và họat động của chính quyền ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng đó cả trong ngắn hạn và dài hạn và do đó có tác động đến kế họach phát triển của DN. Các chính sách có thể mở ra cơ hội, tạo thuận lợi cho việc đầu tƣ, mở rộng hoạt động sản xuất của DN nhƣng cũng có thể tạo ra những rào cản gây khó dễ cho DN. Chính quyền địa phƣơng có thể quyết định các biện pháp ảnh hƣởng trực tiếp đến sự hấp dẫn

của địa phƣơng so với các địa phƣơng cạnh tranh khác chẳng hạn những ƣu đãi về thuế, tiếp cận đất đai,... Nhìn chung, các nhà đầu tƣ đều mong muốn ở địa phƣơng một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh. Chính vì vậy, các chính sách ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của địa phƣơng có ảnh hƣởng lớn đến sự đánh giá của nhà đầu tƣ về sự hấp dẫn của địa phƣơng.

+MTKD có tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trƣớc đây, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, mọi họat động của doanh nghiệp đều theo sự hoạch định của nhà nƣớc, các yếu tố đầu vào do các tổ chức cung ứng vật tƣ cung cấp và việc tiêu thụ sản phẩm do thƣơng nghiệp quốc doanh đảm nhận nên các doanh nghiệp khơng cần quan tâm nhiều đến việc phân tích mơi trƣờng kinh doanh. Khi đó mơi trƣờng kinh doanh cũng rất đơn giản và tƣơng đối ổn định, yếu tố thị trƣờng chƣa phát triển. Khi chuyển đổi cơ chế sang nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc, mơi trƣờng kinh doanh có nhiều thay đổi và sự biến động liên tục buộc các doanh nghiệp phải thực sự quan tâm đến mơi trƣờng kinh doanh, phải tìm cách điều chỉnh hoạt động của mình cho phù hợp với yêu cầu của mơi trƣờng kinh doanh, phải tìm cách thích nghi để tồn tại và phát triển. Về phía Nhà nƣớc, cũng nhận thấy tầm quan trọng của việc nghiên cứu môi trƣờng kinh doanh trong quản lý kinh tế; trong chủ động tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp, để thuận lợi trong việc định hƣớng và quản lý hành vi của các doanh nghiệp một cách khách quan hơn nhằm đạt đƣợc mục tiêu đặt ra của đất nƣớc trong từng giai đoạn. Gần đây, môi trƣờng kinh doanh đƣợc đề cập đến rất nhiều trong các hội nghị, hội thảo cấp Nhà nƣớc, ngành và doanh nghiệp. Để thành đạt trong kinh doanh, các doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng phải biết cách phân tích mơi trƣờng kinh doanh, biết khai thác các yếu tố thuận lợi của môi trƣờng kinh doanh, một mặt nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh, mặt khác phát hiện ra những nguy cơ, mối đe dọa đến sự tồn tại của doanh nghiệp để chủ động tìm biện pháp đối phó kịp thời đảm bảo cho doanh

nghiệp trụ vững trên thị trƣờng. Có thể nói mơi trƣờng kinh doanh có tác động lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp. Mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi đƣợc coi là bệ phóng, là điểm tựa vững chắc cho sự vƣơn lên của doanh nghiệp. Môi trƣờng kinh doanh không thuận lợi không những kìm hãm, cản trở mà đơi khi cịn làm cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản hàng loạt. MTKD ảnh hƣởng đến chi phí của DN, doanh nghịêp kinh doanh tại địa phƣơng và sử dụng các nguồn lực tại địa phƣơng để phát triển sản xuất kinh doanh. Do đó, các yếu tố đầu vào nhƣ điện, nƣớc, giá nhân công, nguyên nhiên liệu, cơ sở hạ tầng,.. tại địa phƣơng ảnh hƣởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm, tới khả năng cạnh tranh của DN, đến sự phát triển ổn định của DN.

Các thủ tục hành chính nhƣ: thủ tục gia nhập thị trƣờng, thời gian nộp thuế, các thủ tục hải quan nếu nhanh gọn sẽ tiết kiệm thời gian, nhân lực cho DN. Khảo sát của công ty Tƣ vấn quản lý và Chuyển đổi tổ chức (T&C) vừa thực hiện theo yêu cầu của Bộ phát triển quốc tế Anh khái quát: ở Việt Nam, để tạo ra 1 đồng lợi nhuận; DN phải trả 0,7 - 1 đồng cho các khoản thanh tốn khơng chính thức. Nói cách khác, tỷ lệ các khoản chi phí khơng chính thức trên lợi nhuận trƣớc thuế của DN cho thấy các DN của Việt Nam có thể làm ăn hiệu quả hơn nếu không tham nhũng.

Năm 2019, nhóm nghiên cứu Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI cũng đã tính tốn đƣợc số DN tham gia vào họat động phi chính thức này. Theo đó, có 41% DN đã trả “hoa hồng” cho cán bộ có liên quan để giành đƣợc hợp đồng với cơ quan nhà nƣớc, tăng mạnh so với năm 2018 là 23%10. Bên cạnh chi phí bơi trơn, nhiều DN đặc biệt là các DN vừa và nhỏ gặp khơng ít phiền hà đến các thủ tục liên quan đến thuế, hải quan, các thủ tục đăng ký,

Một phần của tài liệu LA PhamThanhLong (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w