2.1. Các lý thuyết về mơi trƣờng kinh doanh và vai trị của mơi trƣờng
2.2.1. An nin h chính trị
Trong mơi trƣờng kinh doanh, ổn định chính trị đo lƣờng nhận thức của các doanh nghiệp hay các nhà đầu tƣ về khả năng một chính phủ rơi vào nguy cơ bất ổn hoặc bị lật đổ (Kaufmann và cộng sự, 2008). Nói cách khác, một bối cảnh chính trị có tính ổn định cao phản ánh sự bền vững và tính tồn vẹn của hệ thống chính quyền hiện hành, có thể chịu đựng và đứng vững trƣớc những biến động nhƣ bạo lực và khủng bố. Sự ổn định chính trị là một yếu tố quan trọng để chính phủ duy trì các chính sách pháp luật, kinh tế và xã hội. Chính vì vậy, an ninh - chính trị là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tƣ, nhà quản trị các doanh nghiệp quan tâm, phân tích để dự báo mức độ an tồn trong các hoạt động tại các quốc gia, các khu vực nơi mà doanh nghiệp đang có mối quan hệ mua bán hay đầu tƣ. Các yếu tố nhƣ thể chế chính trị, sự ổn định hay biến động về chính trị tại quốc gia hay một khu vực là những tín hiệu ban đầu giúp các nhà quản trị nhận diện đâu là cơ hội hoặc đâu là nguy cơ để đề ra các quyết định đầu tƣ, sản xuất kinh doanh trên các khu vực thị trƣờng thuộc phạm vi quốc gia hay quốc tế. Vốn dĩ, không một nhà đầu tƣ nào muốn bỏ vốn ra đầu tƣ, kinh doanh tại một quốc gia, vùng, địa phƣơng với đầy bất ổn từ tình hình chính trị. Yếu tố chính trị là yếu tố rất phức tạp, tuỳ theo điều kiện
cụ thể yếu tố này sẽ tác động đến sự phát triển kinh tế trong phạm vi quốc gia hay quốc tế. Các nhà quản trị chiến lƣợc muốn phát triển thị trƣờng cần phải nhạy cảm với tình hình chính trị ở mỗi khu vực địa lý, dự báo diễn biến chính trị trên phạm vi quốc gia, khu vực, thế giới để có các quyết định chiến lƣợc thích hợp và kịp thời.
2.2.2. Đặc điểm kinh tế
Đặc điểm kinh tế vừa tạo ra các cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp, vừa có thể là nhân tố đầu tiên và chủ yếu trong việc chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp nếu định hƣớng và hoạt động của doanh nghiệp không tuân theo quy luật phát triển của thị trƣờng. Theo Rand, J. & Tarp, F. (2012)7, đây chính là nhân tố tác động trực tiếp nhất đến định hƣớng kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, khi đƣa ra một chiến lƣợc đầu tƣ cho doanh nghiệp mình, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đều phải phân tích kĩ càng các biến động của mơi trƣờng kinh tế mà doanh nghiệp mình tham gia.
Các yếu tố nội tại của nền kinh tế không những tạo cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp trong nƣớc mà cịn có khả năng hút vào hoặc đẩy ra dòng vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp nƣớc ngoài chuyển hƣớng vào nội địa. Đây là xu hƣớng tất yếu của bất cứ quốc gia hay xã hội nào. Khi nền kinh tế cịn trong tình trạng bao cấp, đóng cửa, dịng vốn chỉ di chuyển trong nội bộ quốc gia, và điều đó khơng làm tăng tổng vốn đầu tƣ của xã hội. Nhƣng trong nền kinh tế mở cửa, ngay cả khi không đƣợc sự đồng thuận từ phía Nhà nƣớc, dịng vốn đầu tƣ vẫn có xu hƣớng dịch chuyển đến nơi nào có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Sự tăng trƣởng của nền kinh tế trong nƣớc sẽ là tiền đề để các nhà quản lý đƣa ra các chính sách phù hợp trong việc cải thịên MTKD cho các doanh nghiệp. Thông thƣờng, nền kinh tế tăng trƣởng nhanh hơn, các nhà quản lý có xu hƣớng đổi mới quản lý theo hƣớng nới lỏng hoặc đƣa ra quy định tự do hóa đối với việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ. Hoạt động quản lý nhà
7Rand, J. & Tarp, F. (2012). Firm-Level Corruption in Vietnam.Economic Development and Cultural
nƣớc có thể thắt chặt hơn nếu nền kinh tế lâm vào tình trạng ngƣợc lại. Đặc điểm kinh tế có thể đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
- Cơ cấu kinh tế vùng
Cơ cấu kinh tế góp phần định hình năng lực phát triển của địa phƣơng. Với đặc trƣng phổ biến, các địa phƣơng có điều kiện kinh tế tốt hơn đồng nghĩa cơ cấu ngành có sự đóng góp phần lớn đến từ các ngành cơng nghiệp, dịch vụ và ít hơn đối với ngành nơng nghiệp. Đó là lý do mà ở hầu hết các quốc gia, việc chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng, chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp làm nền tảng để tăng trƣởng và phát triển kinh tế là một xu thế tất yếu. Nhìn dƣới góc độ doanh nghiệp, Malesky, Edmund và Markus Taussig (2009)8 cho rằng: cơ cấu kinh tế đặc biệt có sức hút đến quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp bởi thông qua cơ cấu kinh tế giúp doanh nghiệp nắm bắt đƣợc những lợi thế phát triển, nguồn lực phát triển của địa phƣơng, qua đó đƣa ra các quyết định đầu tƣ kinh doanh phù hợp.
-Khả n ng liên kết phát triển kinh tế giữa các địa phương trong vùng
Xem xét mơi trƣờng kinh doanh tồn Vùng cần có cái nhìn tổng thể và
khả năng kết nối giữa các địa phƣơng trong Vùng với nhau bởi trong một xu hƣớng kinh doanh mới “không biên giới địa lý” nhƣ hiện nay, việc giữ nguyên những màu sắc địa phƣơng trong kinh doanh là một “điểm nghẽn” cần đƣợc tháo gỡ. Liên kết vùng đƣợc hiểu trƣớc hết là khả năng thống nhất về các điều kiện kinh doanh giữa các địa phƣơng với nhau, tránh tạo ra những sự khác biệt quá lớn giữa các địa phƣơng trong Vùng. Khi hoạt động liên kết vùng đƣợc mở rộng, các dòng nguồn lực đƣợc luân giữa các địa phƣơng trong vùng sẽ gia tăng quy mô, tạo ra nhu cầu mở thêm các hệ thống dòng trao đổi mới.
- Lãi suất và lạm phát
Lãi suất và xu hƣớng của lãi suất trong nền kinh tế có ảnh hƣởng đến xu thế của tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tƣ và do vậy ảnh hƣởng tới hoạt động của 8
Malesky, Edmund và Markus Taussig (2009). “Thoát khỏi Vùng Xám Tác động của Thể chế Cấp Tỉnh đối
các doanh nghiệp. Lãi suất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tƣ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hƣởng tới mức lời của các doanh nghiệp. Đồng thời khi lãi suất tăng cũng sẽ khuyến khích ngƣời dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn và do vậy làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm xuống.
Lạm phát cũng là một nhân tố quan trọng cần phải xem xét và phân tích. Lạm phát cao hay thấp có ảnh hƣởng đến tốc độ đầu tƣ vào nền kinh tế. Khi lạm phát q cao sẽ khơng khuyến khích tiết kiệm và tạo ra những rủi ro lớn cho sự đầu tƣ của các doanh nghiệp, sức mua của xã hội cũng bị giảm sút và làm cho nền kinh tế bị đình trệ. Trái lại thiểu phát cũng làm cho nền kinh tế bị trì trệ. Việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tƣ vào nền kinh tế , kích thích thị trƣờng tăng trƣởng.
- Hệ thống thuế và mức thuế
Các ƣu tiên hay hạn chế của chính phủ với các ngành đƣợc cụ thể hố thơng qua luật thuế. Sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ đối với các doanh nghiệp vì nó làm cho mức chi phí hoặc thu nhập của doanh nghiệp thay đổi.
-Tiếp cận tài chính:
Tiếp cận tài chính khó khăn cũng là một điểm nghẽn quan trọng đối với tăng trƣởng của doanh nghiệp hiện nay. Mặc dù lãi suất thực của Việt Nam ở mức trung bình so với các nƣớc trong khu vực, tuy nhiên, tổng chi phí kinh tế của việc tiếp cận vốn ở Việt Nam là cao do bên cạnh các chi phí tài chính (lãi, phí, chênh lệch tỷ giá), doanh nghiệp cịn phải mất các chi phí phi tài chính hay chi phí cơ hội trong tiếp cận vốn. Để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nói chung và khu vực kinh tế tƣ nhân nói riêng, trong thời gian tới, Chính phủ cần có giải pháp đột phá nhằm giảm chi phí kinh doanh, chi phí tài chính cho doanh nghiệp thơng qua việc đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, đẩy mạnh, quyết liệt cải cách thủ tục hành chính; tăng cƣờng tính minh bạch và trách nhiệm trong hành chính cơng. Chính sách tiền tệ cần hƣớng đến thị trƣờng nhiều hơn thơng qua việc giảm bớt các biện pháp hành chính, hồn thiện thể chế, tạo
hành lang pháp lý, giảm thiểu rủi ro hình sự hóa. Đẩy nhanh tiến độ tái cơ cấu nền kinh tế, nhất là tái cơ cấu các định chế tài chính và doanh nghiệp nhà nƣớc; giảm sở hữu Nhà nƣớc tại các ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc nhằm thu hút nguồn lực tƣ nhân, qua đó tăng năng lực tài chính và khả năng cung vốn cho nền kinh tế, trong đó có doanh nghiệp tƣ nhân. Phát triển cân bằng thị trƣờng tài chính, nhất là thị trƣờng cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp, vừa tạo tiền đề phát triển bền vững, vừa tăng khả năng tiếp cận vốn trung - dài hạn cho doanh nghiệp.
2.2.3. Thể chế pháp luật
Việc tạo ra môi trƣờng kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnh phụ thuộc nhiều vào yếu tố pháp luật và quản lý nhà nƣớc về kinh tế. Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lƣợng là điều kiện đầu tiên đảm bảo mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh chân chính, có trách nhiệm.Tuy nhiên nếu hệ thống pháp luật khơng hồn thiện cũng sẽ có ảnh hƣởng khơng nhỏ tới mơi trƣờng kinh doanh gây khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Pháp luật đƣa ra những quy định cho phép, khơng cho phép hoặc những địi hỏi buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ. Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong hệ thống luật pháp nhƣ thuế, đầu tƣ ... sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải hiểu rõ tinh thần của luật pháp và chấp hành tốt những quy định của pháp luật, nghiên cứu để tận dụng đƣợc các cơ hội từ các điều khoản của pháp lý mang lại và có những đối sách kịp thời trƣớc những nguy cơ có thể đến từ những quy định pháp luật tránh đƣợc các thiệt hại do sự thiếu hiểu biết về pháp lý trong kinh doanh.
Hệ thống pháp luật đƣợc nhìn nhận dƣới các tiêu chí:
(1). Các văn bản pháp luật về mơi trƣờng kinh doanh đƣợc ban hành: tiêu chí này nhằm đánh giá mức độ linh hoạt của Chính phủ đối với nhu cầu cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh cho doanh nghiệp.
(2). Tổ chức thực thi của các văn bản pháp luật về môi trƣờng kinh doanh trong thực tế.
(3). Mức độ tin tƣởng của doanh nghiệp vào hệ thống pháp luật: đây là tiêu chí đánh giá tính thực tiễn của việc vận dụng các quy định pháp luật vào trong quản lý hoạt động đầu tƣ, kinh doanh của doanh nghiệp. Đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ (%), mức độ đánh giá càng tốt khi tỷ lệ tin tƣởng của doanh nghiệp vào hệ thống pháp luật càng cao.
2.2.4. Bộ máy hành chính
Hoạt động của các DN có hiệu quả hay khơng phụ thuộc khá lớn vào năng lực ban hành chính sách, năng lực thực thi và giám sát và khả năng phối hợp trong quản lý của các cơ quan nhà nƣớc nhằm tạo điều kiện cho MTKD hiệu quả. Theo World Bank (2016)9 cho rằng: nhà nƣớc với đại diện là bộ máy hành chính có vai trị nịng cốt trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh, với vai trò là một chủ thể với chức năng điều tiết và tạo thuận lợi có hiệu quả, khắc phục sự thất bại của thị trƣờng, tạo một sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp và cá nhân và tạo thuận lợi cho việc cung cấp những dịch vụ và cơ sở hạ tầng công thiết yếu. Thành công trong tƣơng lai của Việt Nam trong việc chuyển đổi nhanh chóng thành quốc gia có thu nhập cao sẽ phụ thuộc vào việc tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam một cách có hiệu quả. Vấn đề khơng phải là nhà nƣớc hay thị trƣờng tốt hơn, mà vấn đề là ở chỗ thiết kế sắp xếp thể chế nhƣ thế nào cho tốt nhất để đảm bảo rằng nhà nƣớc và thị trƣờng bổ sung cho nhau nhằm đạt đƣợc một môi trƣờng kinh doanh minh bạch và hiệu quả.
Bên cạnh việc ban hành một hệ thống đầy đủ các chính sách điều chỉnh trong cải thiện MTKD, đặc điểm để đánh giá tính chất lƣợng của bộ máy hành chính cần đƣợc nhìn nhận dƣới các khía cạnh, đó là (1) tính năng động của lãnh đạo; (2) khả năng hỗ trợ của doanh nghiệp; (3) chi phí khơng
9Ngân hàng Thế giới: Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Việt Nam (2016). “Việt Nam 2035 Hướng tới Thịnh vượng, Sáng
chính thức và (4) chi phí thời gian của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, nhiều cơ chế, chính sách đƣợc đánh giá tốt, song khi triển khai vào thực tế thì khơng đạt đƣợc các mục tiêu mong đợi do năng lực hoặc do phối hợp tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ quản lý chƣa tốt. Chính vì vậy, việc nâng cao năng lực quản lý và khả năng phối hợp quản lý của hệ thống quản lý nhà nƣớc là cần thiết để đảm bảo MTKD đƣợc thực hiện có hiệu quả. Yêu cầu đổi mới quản lý trong trƣờng hợp này là tất yếu.
2.2.5. Nguồn nhân lực
Chất lƣợng nguồn lao động: chất lƣợng lao động thấp không chỉ làm kém hấp dẫn nhà đầu tƣ đến với địa phƣơng mà nó cịn làm cho thu nhập của ngƣời lao động khơng cao. Hơn thế nữa, chất lƣợng lao động kém còn khiến các nhà đầu tƣ đến Việt Nam chỉ để đầu tƣ vào những dự án sử dụng nhiều lao động, để thu hút lƣợng lao động rẻ, mà khơng có nhiều sự gia tăng cho các giá trị khác cho xã hội. Và nếu nhƣ vậy thì mục tiêu thu hút những dự án FDI công nghệ cao, hƣớng tới trở thành một nƣớc cơng nghiệp hiện đại vào năm 2025 của Chính phủ sẽ mãi chỉ là mục tiêu. Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều bất ổn, nguồn vốn đầu tƣ ngày càng bị thu hẹp dần. Trong khi các quốc gia trên thế giới lại ra sức nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thu hút nguồn vốn này. Vì thế, nếu Việt Nam nói chung, các địa phƣơng nói riêng khơng có những cải thiện về chất lƣợng lao động thì sẽ rất khó có thể tạo ra đƣợc mơi trƣờng kinh doanh hiệu quả bởi nâng cao chất lƣợng lao động, đó cũng là cách để nâng cao chất lƣợng và số lƣợng nguồn vốn đầu tƣ.
2.2.6. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là một trong số các nhân tố tạo nên sự hấp dẫn với các doanh nghiệp nên thực tế cũng cho thấy những quốc gia nào, địa phƣơng nào mà cơ sở hạ tầng yếu kém rất khó thu hút các nhà đầu tƣ. Khi đã không thu hút đƣợc đầu tƣ thì khả năng tái tạo cơ sở hạ tầng mới cũng rất hạn chế bởi khơng có nguồn thu để tái đầu tƣ xã hội. Do đó để phá vỡ cái vòng luẩn quẩn này cần đi trƣớc một bƣớc, tiến hành đầu tƣ xây dựng, cải tạo nâng cấp cơ sở
hạ tầng, đáp ứng yêu cầu đặt ra của các doanh nghiệp. Để thu hút đƣợc dòng vốn đầu tƣ, nhà nƣớc cần phải chuẩn bị một môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi với các chính sách, quy tắc đƣợc nới lỏng theo hƣớng khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động, cải thiện cơ sở hạ tầng.
Theo Hallberg (2006), WB (2016), cơ sở hạ tầng trong môi trƣờng kinh doanh đƣợc chia ra thành 2 loại:
+Hạ tầng cứng, bao gồm: khả năng tiếp cận đất đai của doanh nghiệp;