Những đặc điểm của ngôn từ văn học:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) chuyên đề phát triển năng lực đọc cho HS tiểu học (Trang 32 - 34)

II. Nghệ thuật ngôn từ trong các bài thơ trữ tình 1 Ngơn từ là chất liệu xây dựng hình tượng văn học

2. Những đặc điểm của ngôn từ văn học:

Nhà văn nhà thơ phải sử dụng ngôn từ và trau chuốt nó, tạo thành một thứ ngơn ngữ văn chương giàu có, sang trọng, đẹp đẽ. Ngơn ngữ văn học có những đặc điểm sau: + Tính tổ chức + Tính chính xác + Tính truyền cảm + Tính hình tượng + Tính hàm súc, đa nghĩa + Tính cá thể hố

2.1. Tính hình tượng:

Là đặc điểm quan trọng nhất của ngôn từ văn học, là khả năng của ngôn từ trong việc tái hiện đời sống, làm cho đời sống con người hiện lên như là sự thật.

Tính hình tượng của ngơn ngữ có thể được thể hịên ở nhiều mặt : “từ hình tượng” ( từ tượng hình, tượng thanh ; từ miêu tả cảm giác, trạng thái ,… “Phương thức chuyển nghĩa của từ” ( ví von, ẩn dụ , hốn dụ,…). Tuy nhiên , khơng phải chỉ từ hình tượng mới tạo nên tính hình tượng cho ngơn từ. Có khi trong một văn bản, người viết sử dụng rất ít, thậm chí là khơng sử dụng từ hình tượng nhưng ngơn từ trong văn bản vẫn rất giàu tính hình tượng. Tính hình tượng của ngơn từ thể hiện chủ yếu ở cách tái hiện đời sống của lời văn.

2.2. Tính tổ chức:

Ngơn từ văn học mang tính tổ chức cao nhằm tạo nên hiệu quả nghệ thuật. Tính tổ chức làm cho ngơn từ văn học khác biệt với ngôn từ của các phong cách khác như: ngôn ngữ sinh hoạt, ngôn ngữ đời sống,…

+ Ngôn từ văn học bao giờ cũng có đầu, có cuối , được sắp xếp , tổ chức theo trình tự lớp lang chặt chẽ.Nếu thay đổi trật tự của nó sẽ làm thay đổi hồn toàn nội dung của tác phẩm.

Tính tổ chức của ngơn từ văn học nhằm mục đích cao nhất là tạo ra hiệu quả văn học

+ Lời văn lời thơ của VBVH được tổ chức bằng phương thức, phương tiện đặc biệt nhằm khắc phục kiểu diễn đạt thơng thường của lời nói tự nhiên . Tính tổ chức của ngơn từ văn học có thể theo luật lệ định sẵn (thơ Đường luật ) hoặc dựa vào cá tính sáng tạo của tác giả, miễn là tạo được híệu quả nghệ thuật cao nhất .

+ Ngôn từ văn học đem đến cho người đọc những khoái cảm thẩm mĩ trước vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật. Lời nói tự nhiên trong giao tiếp hằng ngày khơng thể đem lại được những điều đó .

----> Ngôn từ văn học được tổ chức một cách đặc biệt để cho mỗi từ, mỗi câu đều đóng vai trị khêu gợi một cái gì lớn hơn nó, tràn ra ngồi nó, nhằm tạo dựng một ý

lớn ở ngồi lời và hình thành một chỉnh thể hình tượng mới có những chuẩn mực riêng, chịu sự quy định của tính hình tượng và tính tổ chức :

● Ngôn ngữ văn học trước hết phải trong sáng và chính xác

+ “Trong sáng” : Ngôn từ văn học phải phù hợp với chuẩn mực của ngơn ngữ tồn dân , được đông đảo nhân dân hiểu và chấp nhận .

+ “Chính xác” : Tính chính xác của ngôn từ văn học được thể hiện ở : Phải dựng lên đúng cảnh, đúng người, đúng tình, đúng ý, làm cho người đọc khơng những hiểu được mà còn cảm nhận được điều mà nhà văn muốn diễn tả đôi khi rất tinh tế và mong manh.

Tính chính xác của ngôn từ văn học thể hiện sự phát hiện sâu sắc, im đậm cá tính sáng tạo của nhà văn .

● Ngôn từ văn học phải hàm súc, cơ đọng : Nói được nhiều điều nhất bằng số lượng ngơn từ ít nhất. “Ý tại ngơn ngoại” (lời chất ý rộng) ,giàu sức gợi hình, gợi cảm.

2.3. Tính “phi vật thể” của hình tượng ngơn từ và khả năng diễn tả đặc biệtphong phú của ngôn từ văn học phong phú của ngôn từ văn học

- Chúng ta khơng thể cảm nhận được hình tượng ngơn từ bằng trực giác mà phải nhờ sự liên tưởng, tưởng tượng. Hình tượng ngơn từ có khả năng khêu gợi trí tưởng tượng, óc liên tưởng và đánh thức dậy ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Nó khơng chỉ làm cho người đọc cảm nhận được những cái cụ thể mà cịn giúp cảm nhận những gì mong manh nhất, mơ hồ nhất, thậm chí là vơ hình.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) chuyên đề phát triển năng lực đọc cho HS tiểu học (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)