Hành trình của bầy ong

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) chuyên đề phát triển năng lực đọc cho HS tiểu học (Trang 42 - 43)

II. Nghệ thuật ngôn từ trong các bài thơ trữ tình 1 Ngơn từ là chất liệu xây dựng hình tượng văn học

Hành trình của bầy ong

Với đơi cánh đẫm nắng trời Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.

Khơng gian là nẻo đường xa Thời gian vơ tận mở ra sắc màu.

Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu

Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. Tìm nơi bờ biển sóng tràn

Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. Tìm nơi quần đảo khơi xa

Có lồi hoa nở như là khơng tên … Bầy ong rong ruổi trăm miền Rù rì đơi cánh nối liền mùa hoa. Nối rừng hoang với biển xa Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào.

(Nếu hoa có ở trời cao

Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm). Chất trong vị ngọt mùi hương

Lặng thầm thay những con đường ong bay. Trải qua mưa nắng vơi đầy

Bầy ong giữ hộ cho người

Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.

NGUYỄN ĐỨC MẬU

● Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh : đơi cánh đẫm nắng trời / không gian là nẻo đường xa (thể hiện sự vô cùng của không gian) ; bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa (vơ tận của thời gian).

● Biện pháp đảo : bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban ; nhân hóa : hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa ;

so sánh : có lồi hoa nở như là khơng tên (để miêu tả vẻ đẹp của những nơi ong đến).

● Ẩn dụ : không chỉ dừng lại ở chuyện những con ong chăm chỉ, có ích mà qua đó giáo dục học sinh chăm chỉ học tập để mang lại những mùa hoa cho cuộc sống.

Câu hỏi :

1. Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận của bầy ong? 2. Nơi bầy ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?

3. Qua câu chuyện về cơng việc của bầy ong, em có liên hệ gì với bản thân mình?

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) chuyên đề phát triển năng lực đọc cho HS tiểu học (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)