II. Nghệ thuật ngôn từ trong các bài thơ trữ tình 1 Ngơn từ là chất liệu xây dựng hình tượng văn học
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
NGUYỄN ĐÌNH TH
●Tác giả chọn cấu tứ theo hai trục khơng gian và thời gian để nói về đất nước tươi đẹp và truyền thống của ông cha (bốn câu thơ khổ thơ thứ hai viết về mùa thu Hà Nội năm xưa – năm những người con của Thủ đô từ biệt Hà Nội – Thăng Long – Đông Đô lên chiến khu đi kháng chiến).
● Về phương diện từ vựng, tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa – làm cho trời cũng thay áo, cũng nói cười như con người – để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.
● Sử dụng biện pháp lặp từ ngữ : trời xanh đây ; núi rừng đây ; của chúng ta : có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta.
● Liệt kê những hình ảnh miêu tả : những cánh đồng thơm mát; những ngả đường
bát ngát; những dịng sơng đỏ nặng phù sa như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la.
Câu hỏi :
1. Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất nước trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?
2. Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?
Bầm ơi
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm… Bầm ơi có rét khơng bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng mn nỗi tái tê lịng bầm Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
TỐ HỮU
● Sử dụng từ địa phương : Bầm (tình cảm thân thương, yêu mến, nhớ thương của người con đối với mẹ của mình).
● Sử dụng hình ảnh so sánh để thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng:
+ Tình cảm của mẹ đối với con : mạ non bầm cấy mấy đon / ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
+ Tình cảm của con đối với mẹ : mưa phùn ướt áo từ thân /mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu.
● Cũng cách nói so sánh để làm yên lòng mẹ của anh chiến sỹ : con đi trăm núi ngàn khe / chưa bằng trăm nỗi tái tê lòng bầm – Con đi đánh giặc mười năm / chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Câu hỏi :
1. Để thể hiện tình cảm thân thương của mình dành cho mẹ, người chiến sỹ đã gọi mẹ mình bằng từ nào?
2. Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng? 3. Anh chiến sỹ đã dùng cách nói như thế nào để làm u lịng mẹ?
Cửa sơng
(Trích)
Cũng khơng khép lại bao giờ Mênh mơng một vùng sóng nước Mở ra bao cõi đợi chờ.
Nơi những con sông cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển Sau cuộc hành trình xa xơi. Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất muối hịa trong vị ngọt Thành vùng nước lợ nơng sâu.
Nơi tơm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp lóa đêm trăng. Nơi con tàu chào mặt đất Cịi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người ra biển Mây trắng lành như phong thư. Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng … nhớ một vùng núi non.
QUANG HUY
● Dùng biện pháp độc đáo chơi chữ : tác giả dựa vào cái tên “cửa sơng” – Là cửa nhưng khơng then khóa ; Cũng khơng khép lại bao giờ (cách nói rất đặc biệt : cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường, khơng có then, có khóa. Bằng cách đó, tác giả làm người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông – là nơi sông chảy ra biển, cảm thấy cửa sông rất thân quen).
● Sử dụng hình ảnh nhân hóa : Dù giáp mặt cùng biển rộng / Cửa sông chẳng dứt cội nguồn / Lá xanh mỗi lần rơi xuống / Bỗng… nhớ một vùng nước non : giúp tác giả nói được “tấm lịng của sơng khơng qn cội nguồn”.
● Nghệ thuật sắp xếp trong bài thơ đặc sắc : sự đan xen giữa những câu thơ, khổ thơ tả cảnh cửa sông – nơi ra đi, nơi tiễn đưa, cũng là nơi trở về (khổ 2 : cửa sông là nơi nước ngọt ùa ra biển sau cuộc hành trình xa xơi. Khổ 3 : cửa sơng là nơi tìm về với đất bằng con sóng nhớ bạc đầu. Khổ 4 tiếp tục phát triển ý này : cửa sông là nơi cá đối vào đẻ trứng, nơi tôm rảo đến búng càng. Khổ 5 lại quay về với nội dung của khổ 2 nhưng được nâng lên ở bậc cao hơn – cửa sông là nơi tiễn đưa những người ra khơi). Câu hỏi :
1. Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sơng chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
2. Để nói về “tấm lịng” của cửa sơng đối với cội nguồn, tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì?
3. Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? Bài ca về trái đất Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen… dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tơ thắm sắc Màu hoa nào, cũng quý cũng thơm! Màu hoa nào, cũng q cũng thơm! Khói hình nấm là tai họa đấy
Bom H, bom A khơng phải bạn ta Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất Tiếng cười ran cho trái đất không già Hành tinh này là của chúng ta!
Hành tinh này là của chúng ta!