3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp
3.2.1. Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển các khu công nghiệp
Quy hoạch được coi là yếu tố quan trọng tác động đến khả năng phát triển bền vững các KCN, xác định được khuôn khổ và phương pháp cho sự phát triển của khu vực này. Tuy nhiên, như đã phân tích, thực tế cơng tác quy hoạch các KCN ở Tỉnh còn nhiều vấn đề tồn tại cần phải giải quyết, những yếu kém cần khắc phục.
- Quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển là cần thiết. Từ nay đến năm 2020, các ngành công nghiệp trọng yếu được ưu tiên phát triển là: cơ khí, lắp ráp, điện tử, may mặc, chế biến nông lâm hải sản. Các ngành công nghiệp nặng: luyện cán thép, cao su, trang trí nội thất cao cấp...
- Trong q trình quy hoạch các KCN cần lưu ý đến yếu tố bền vững. Đây là yếu tố đồng bộ trong xây dựng hạ tầng kỹ thuật (đường sá, cây xanh, điện nước, internet, bến bãi, kho tàng...) và hạ tầng xã hội (khu nhà ở cho chuyên gia, nhà ở cho công nhân, trung tâm y tế, trung tâm sinh hoạt văn hố cho cơng nhân, dịch vụ ngân hàng, hệ thống thẻ ATM, khu vui chơi giải trí, văn phịng cho th, khu dân cư...) từ đó tác động lan toả thúc đẩy phát triển các loại hình dịch vụ.
- Giám sát chặt chẽ công tác quy hoạch trong các KCN.
Cần quy định cụ thể và chặt chẽ hơn về vai trò của cơ quan quản lý nhà nước đối với KCN về công tác xây dựng và triển khai quy hoạch và phát triển hạ tầng KCN, tăng cường giám sát về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, quy hoạch ngành nghề theo định hướng phát triển chung của thành phố, có tính đến yếu tố quy hoạch vùng. Trong quy hoạch, cần tập trung vào tính hiệu quả hoạt động của KCN và các vấn đề về bảo vệ mơi trường.
Tiếp tục tiến hành rà sốt bổ sung quy hoạch đối với các KCN hiện tại mà đặc biệt là các KCN ra đời trước năm 2000 để giải quyết nhiều vấn đề nan giải về ô
nhiễm môi trường. Đối với các KCN mới cần lựa chọn phát triển mơ hình KCN phù hợp (KCN sinh thái, KCN đô thị,…) với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng ngày càng cao các nhu cầu của nhà đầu tư.
Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trên địa bàn Tỉnh trong công tác quy hoạch phát triển hạ tầng bên ngoài kết nối đến KCN. Xác định việc quy hoạch xây dựng các KCN đồng bộ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật - xã hội ngồi hàng vào KCN là tiêu chí bắt buộc khi phê duyệt các dự án KCN. Việc kết hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa quy hoạch KCN với khu đô thị, khu dân cư, các dịch vụ xã hội khác sẽ là nhân tố đảm bảo cho PTBV.
Việc quy hoạch phát triển các KCN cần dựa trên các căn cứ dự báo về tốc độ phát triển công nghiệp ở Tỉnh. Đây được xem là căn cứ quan trọng để xây dựng các KCN đạt hiệu quả cao về kinh tế - xã hội, tránh tình trạng nhiều KCN khơng thể thu hút đầu tư hoặc đạt tỷ lệ lấp đầy rất thấp sau thời gian dài hoạt động.
Công tác Quy hoạch phát triển khu công nghiệp cần tập trung vào một số nội dung sau:
(i) Phân vùng quy hoạch KCN, tiếp thu kinh nghiệm của một số địa phương trong nước, kết hợp với mục tiêu đảm bảo sự phát triển bền vững của Tỉnh, dựa trên những tiêu chí đánh giá khác nhau ở từng KCN, có thể thu hút đầu tư vào các ngành sử dụng cơng nghệ hiện đại, ít gây ơ nhiễm hoặc các ngành sử dụng cơng nghệ tiên tiến, có khả năng gây ơ nhiễm ở mức thấp hoặc các ngành khai thác sử dụng nhiều lao động với trình độ cơng nghệ thấp, gây ô nhiễm môi trường nhưng ở mức cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam. Dù với mơ hình nào trong tương lai để đảm bảo sự bền vững trong phát triển thì ưu tiên hàng đầu vẫn là đảm bảo phát triển, sử dụng các loại hình cơng nghệ theo hướng thân thiện với môi trường.
(ii) Cần sắp xếp vị trí đặt KCN phải đảm bảo tính bền vững. Trong đó, các KCN gần khu vực dân cư tập trung cần phải quy định rõ ngành nghề được phép đầu tư (KCN Tỉnh), KCN không nằm trong hành lang phát triển của đô thị trong tương lai và KCN cũng không được ảnh hưởng tiêu cực tới sự tồn tại bền vững của các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
(iii) Xác định rõ quy mô tối thiểu và tối đa cho từng loại KCN. Trên địa bàn Tỉnh, diện tích của các KCN cũng có sự chênh lệch rất lớn. Qua nghiên cứu của các chuyên gia cho rằng, nếu KCN có quy mơ q lớn (trên 1000 ha) hoặc quá nhỏ cũng sẽ khó đảm bảo tính bền vững. Q lớn sẽ khó lấp đầy, q nhỏ thì q trình đầu tư kết cấu hạ tầng và đầu tư của chính các DN sẽ manh mún. Từ đó, thành phố có kế hoạch triển khai mở rộng quy hoạch KCN cho phù hợp với tình hình thực tế
(iv) Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ KCN theo hướng hiệu quả và phù hợp với sự phát triển khoa học - công nghệ. Để đảm bảo sự phát triển bền vững và hiệu quả của các KCN, cần chuyển dịch cơ cấu nội bộ KCN theo những xu hướng:
Chuyển từ KCN sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động, tài nguyên sang KCN sử dụng nhiều vốn và công nghệ cao; (2) chuyển từ KCN bao gồm ngành sản xuất gây ô nhiễm môi trường sang sản xuất sản phẩm công nghiệp sạch; (3) Chuyển từ KCN sản xuất kinh doanh đơn thuần sang KCN kết hợp sản xuất kinh doanh với nghiên cứu khoa học - công nghệ và triển khai kỹ thuật công nghệ cao.
Xây dựng đồng bộ của các yếu tố KCHT về kinh tế, xã hội và môi trường với mục đích nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững không những trong nội tại KCN mà cả các khu vực xung quanh, địa phương có KCN. Để đạt được mục tiêu trên, sự phát triển các KCN phải được kết hợp chặt chẽ với các yếu tố cần phát triển khác như hệ thống bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường.
3.2.2. Cải cách thủ tục hành chính đối với hoạt động đầu tư vào khu cơng nghiệp
* Hồn thiện thủ tục hành chính sau cấp phép
Nhận được giấy phép đầu tư hay giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới chỉ là bước đầu tiên trong việc triển khai dự án đầu tư. Các nhà đầu tư mong muốn thực hiện kế hoạch kinh doanh và thu được lợi nhuận. Vì vậy, Ninh Bình cần hồn thiện các thủ tục hành chính sau giấy phép đầu tư để hỗ trợ các nhà đầu tư nhanh chóng đưa dự án vào triển khai.
Các thủ tục sau giấy phép đầu tư cần được cải cách theo hướng đơn giản, công khai, minh bạch và giảm phiền hà, rút ngắn được thời gian cho doanh nghiệp,
bao gồm: Thủ tục liên quan đến giao, cho thuê đất, thủ tục về xây dựng, thủ tục về quản lý môi trường (đánh giá tác động môi trường, đăng ký môi trường), các thủ tục về cấp mã số thuế, mã số hải quan...
Trong quá trình ban đầu, nhằm giảm thiểu tình trạng đầu cơ diện tích đất cơng nghiệp, đầu cơ Giấy phép đầu tư, làm kéo dài thời gian thực hiện dự án, kiên quyết thu hồi các giấy phép đầu tư của các dự án có thời gian khơng thực hiện quá kéo dài.
* Hồn thiện các thủ tục hành chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các sở, ban ngành trong tỉnh cần cụ thể hóa các quy định quản lý nhà nước của Trung ương vào điều kiện cụ thể của địa phương, đồng thời có sự phối hợp tồn diện và tích cực hơn trong việc hỗ trợ, tháo gỡ các vướng mắc chứ không phải gây khó khăn cho các nhà đầu tư triển khai dự án và hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Cải cách thủ tục hải quan:
Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức của đội ngũ công chức ngành hải quan.
Các thủ tục và quy trình thơng quan phải thống nhất, đơn giản, minh bạch, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế nhằm đạt được kết quả tích cực là giảm bớt phiền hà và thời gian cho doanh nghiệp;
Hiện đại hóa và đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động của ngành hải quan.
* Cải cách thủ tục về thuế:
Đẩy mạnh việc thực hiện cải cách thủ hành chính thuế ở tất cả các khâu trong quy trình hoạt động của ngành thuế theo hướng giảm phiền hà và thời gian cho đối tượng nộp thuế;
Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của ngành thuế. Xây dựng cơ sở dữ liệu về các đối tượng nộp thuế.
Hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ các đối tượng nộp thuế. Kịp thời cung cấp các thông tin liên quan đến lĩnh vực thuế cho các đối tượng nộp thuế với nhiều hình thức, trong đó chú trọng cung cấp tự động thơng
qua thư điện tử theo yêu cầu. Tăng cường công tác đối thoại với doanh nghiệp thơng qua nhiều hình thức thích hợp.
Mở rộng cơ chế "một cửa, tại chỗ" cho tất cả hoạt động quản lý hành chính; hiểu và vận dụng cơ chế này một cách linh hoạt theo từng điều kiện cụ thể với phương châm: KCN là người bán hàng, nhà đầu tư là khách hàng.
3.2.3. Hồn thiện và nâng cao tính hấp dẫn của mơi trường đầu tư
Mục tiêu phát triển KCN hiện nay ở Tỉnh là thu hút, lựa chọn các ngành nghề đầu tư có tính mũi nhọn, định hướng dẫn dắt cho các ngành khác phát triển đồng thời đẩy nhanh việc thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào các KCN trên địa bàn phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và Ninh Bình nói riêng. Do vậy xây dựng chiến lược thu hút đầu tư một các có hiệu quả, tiến hành các hoạt động xúc tiến, vận động đầu tư vào KCN và cải thiện môi trường đầu tư là một trong những nội dung quan trọng, giữ vai trò quyết định sự thành công của KCN.
* Cải thiện môi trường đầu tư
Để cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài trước hết cần phải khẳng định bằng việc làm nguyên tắc, thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách thu hút nguồn lực từ bên ngồi. Mơi trường đầu tư có tác động rất lớn đến việc thu hút đầu tư vào các KCN. Cải thiện môi trường đầu tư tức là cải thiện một hệ thống các cơ chế, chính sách có liên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN; các chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơ sở hạ tầng xã hội, Do vậy môi trường đầu tư cần luôn được xem xét và không ngừng cải thiện để tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư.
Những yếu tố hấp dẫn thu hút đầu tư vào các KCN Tỉnh trước đây như nhiều lao động di cư, giá nhân cơng rẻ khơng cịn là những lợi thế cạnh tranh của Tỉnh mà là những ưu thế về cải cách thủ tục hành chính, trình tự thủ tục xin đất cho đến khi cấp phép đầu tư và sự hỗ trợ cho cả quá trình hoạt động của nhà đầu tư sau này; ưu thế về nguồn nhân lực có trình độ và chất lượng cao; ưu thế về các dịch vụ hỗ trợ; ưu thế về vị trí và đặc thù kinh tế-xã hội của Thủ đơ...đó chính là những nhân tố tạo
môi trường hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư và góp phần giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, giảm các thủ tục hành chính phiền hà tạo sự tin tưởng của các nhà đầu tư khi đầu tư vào các KCN Tỉnh.
* Đổi mới công tác vận động xúc tiến đầu tư
Một trong những biện pháp xúc tiến vận động đầu tư hữu hiệu nhất để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài là việc các cơ quan quản lý nhà nước của Tỉnh tích cực tham gia giải quyết, xử lý và tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình xây dựng và sản xuất kinh doanh trong KCN. Việc các doanh nghiệp này hoạt động thuận lợi, có hiệu quả sẽ là minh chứng thiết thực, đầy tính thuyết phục và tạo nên lịng tin đối với các nhà đầu tư nước ngồi đang có ý định đầu tư vào Việt Nam nói chung và vào KCN Tỉnh nói riêng và tạo nên sự hấp dẫn thu hút thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài khác đầu tư vào KCN.
Phải nâng cao chất lượng quy hoạch và danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài làm cơ sở thực hiện chương trình vận động đầu tư vào các KCN Tỉnh. Cần thống nhất quan điểm và phương pháp luận xây dựng quy hoạch đầu tư nước ngồi vào KCN. Theo đó, đầu tư nước ngồi là một bộ phận khơng tách rời của nền kinh tế quốc dân và quy hoạch thu hút nguồn vốn này cần đặt trong tổng thể các nguồn vốn đầu tư của toàn xã hội cũng như q uy hoạch phát triển từng lĩnh vực, ngành nghề, sản phẩm và địa bàn, kết hợp này xác định ngay từ đầu theo yêu cầu phát triển kinh tế, đầu tư phát triển với an ninh, quốc phòng. Do vậy, quy hoạch thu hút vốn FDI vào các KCN Tỉnh cần được nghiên cứu kỹ lưỡng và đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội-an ninh-quốc phịng của Tỉnh đến năm 2025 và tầm nhìn 2030.
Danh mục dự án gọi vốn đầu tư nước ngồi vào KCN khi được cơng bố phải có độ chính xác, tin cậy cao và phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ. Danh mục phải được xây dựng phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH Tỉnh trong từng thời kỳ, đồng thời phải dự báo nhu cầu và khả năng thực tế của các nhà đầu tư.
* Quảng bá tiềm năng, cơ hội đầu tư vào khu công nghiệp
- Mặc dù hiện Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh và Ban quản lý các KCN và chế xuất Tỉnh đã có Website quảng bá thơng tin về các KCN (quy mơ, diện tích, hạ
tầng, giá th đất, tiền điện, nước...) để thu hút đầu tư tuy nhiên nội dung còn sơ sài, thơng tin cịn thiếu, lạc hậu chưa được cập nhật đầy đủ. Do vậy cần tập trung nâng cao chất lượng thông tin tại các Website xúc tiến đầu tư của thành phố Tỉnh qua hai kênh là Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh và Ban quản lý các KCN. Ngoài ra Tỉnh có thể thơng qua phối hợp với trang Website của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư... để tăng cường quảng bá hình ảnh và thông tin về các KCN Tỉnh để các nhà đầu tư có thể dễ dàng tìm hiểu và kết nối mạng với Website của các Ban quản lý các KCN các tỉnh, thành phố trong cả nước và mạng thông tin chung về đầu tư của APEC, ASEM...V.V
Ghi vào đĩa VCD, DVD với đầy đủ những nội dung cần giới thiệu về các khu cơng nghiệp giúp cho nhà đầu tư có được thơng tin chính xác, cập nhật nhất về tình hình và mơi trường đầu tư tại các khu cơng nghiệp Tỉnh, trong đó nêu rõ các chính sách, thủ tục thực hiện đầu tư, giới thiệu những thông tin kinh tế cơ bản về các công trình hạ tầng đã xây dựng, giá thuê đất, giá thuê hạ tầng, các ưu đãi... In ấn tờ rơi, cataloge, xuất bản tập tin khu công nghiệp, các chuyên đề nghiên cứu, trao đổi về KCN Tỉnh nhất là những lĩnh vực đầu tư được ưu tiên, khuyến khích để nhà đầu tư có được những thơng tin ban đầu về cơ hội, tiềm năng cho các nhà đầu tư khi tiếp cận, tìm hiểu đầu tư vào KCN;
Mở rộng độ bao phủ và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư gián tiếp trên các phương tiện thông tin đại chúng bằng cách hợp tác với các cơ quan, hãng thơng tấn, báo chí, truyền hình trong và ngồi nước và đăng ký chế độ phát thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình Trung