Yờu cầu kỹ thuật đối với cỏc thiết bị điện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tình trạng sử dụng các khởi động từ trong mỏ than hầm lò vùng quảng ninh và đề xuất các giải pháp vận hành hợp lý (Trang 51 - 57)

- Khởi động từ chiếm một tỷ lƯ rất lớn là 68% trong tỉng số thiết bị điều

2.1.1 Yờu cầu kỹ thuật đối với cỏc thiết bị điện.

Thiết bị điều khiển đợc sử dụng để điều khiển mạng điện, mỏy múc dựng điện theo cỏc chế độ làm việc cần thiết của chỳng nh: đúng, cắt, đảo mạch.

Thiết bị điện dựng trong mỏ hầm lũ phải tuõn theo cỏc qui định trong tiêu chn ViƯt Nam TCVN 7079.

Những yờu cầu chủ yếu đối với thiết bị điện dựng trong mỏ cú thể túm tắt nh− sau:

Vỏ thiết bị điện cú thể mở nhanh hơn thời gian cần thiết đủ để phúng hết điện tớch d của cỏc tụ điện trong thiết bị với tổng năng lợng d thừa là 0,2 mJ, phải cú nh/n trờn vỏ thiết bị ghi rừ thời gian trƠ cần thiết tr−ớc khi mở vỏ.

Thiết bị điện cú chứa cỏc phần tử thoỏt ẩm phải tuõn theo cỏc qui định của tiờu chuẩn này và cỏc qui định trong phần riờng của TCVN 7079 về dạng bảo vệ liờn quan.

Chỳ thớch: Cỏc thiết bị này thờng dựng tại lũ chợ hoặc gần lũ chợ, đặc biệt là khi cọ xỏt với kim loại cú thể tạo tia lửa gõy nguy hiểm.

Các biƯn pháp áp dơng cho cỏc vỏ thiết bị điện để:

a) Bảo vƯ cho con ngời khỏi chạm vào cỏc phần tử mang điện và trỏnh tiếp xỳc với cỏc bộ phận chuyển động bờn trong vỏ (trừ những trơc quay và bộ phận tơng tự) và bảo vệ chống cỏc vật rắn ngoại lai xõm nhập vào thiết bị;

b) Bảo vệ chống nớc xõm nhập vào trong vỏ thiết bị. (Cấp bảo vệ phải tuõn theo IEC 529).

Tất cả cỏc thiết bị mà toàn bộ hoặc một phần của chỳng sử dụng điện năng nh cỏc thiết bị phỏt điện, truyền tải, phõn phối, tích lịy, đo l−ờng, điỊu khiển, biến đổi, tiờu thụ điện năng và cỏc thiết bị thụng tin liờn lạc.

Tất cả cỏc vỏch ngăn bao quanh cỏc phần mang điƯn cđa thiết bị điƯn gồm cỏc cửa, nắp, ống luồn cỏp, cỏc cơ cấu chấp hành, trục quay và cỏc ổ trục, bảo vệ cho cỏc thiết bị điện làm việc đợc an toàn.

2.1.1.1 NhiƯt độ.

a) NhiƯt độ xung quanh.

Thiết bị điện làm việc trong mụi trờng khớ nổ thờng đợc thiết kế để vận hành ở nhiƯt độ xung quanh từ −20°C đến + 40°C. Nếu thiết bị điện làm việc trong phạm vi nhiệt độ khỏc với phạm vi này thỡ phải ghi vào nh/n phạm vi nhiệt độ tơng ứng.

b) Nhiệt độ tối đa trờn bề mặt thiết bị.

Nhiệt độ tối đa trờn bề mặt thiết bị khụng đợc vợt quỏ: - 1500C khi có bụi than bỏm thành lớp;

- 4500C nếu trỏnh đợc bụi than nguy hiểm nờu trờn bỏm và

2.1.1.2 Cơ cấu bắt chặt.

Cơ cấu bắt chặt nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu bảo vệ hoặc sử dụng để ngăn khụng cho tiếp xỳc với cỏc phần tử mang điện mà khụng đợc cỏch điện, phải dựng dụng cụ mới thỏo hoặc mở ra đợc.

Bu-lụng của cơ cấu bắt chặt cho vỏ bằng hợp kim nhẹ phải đợc chế tạo bằng hợp kim nhẹ hoặc bằng cỏc vật liệu khỏc, thớch hợp với vật liệu của vỏ.

Cỏc lỗ cú ren của vỏ cho cỏc cơ cấu bắt chặt, những nắp an toàn của chỳng dự kiến mở ra khi hiƯu chỉnh, kiĨm tra và thực hiện những thao tỏc khỏc phải đợc trỏng hợp kim nhẹ cú dạng ren thích hỵp với vật liƯu cđa vỏ.

a) Cơ cấu bắt chặt đặc biệt.

- Khi có một phần tư nào đú đũi hỏi cơ cấu bắt chặt đặc biệt, thỡ cơ cấu này phải là loại chỉ cú dụng cụ chuyờn dựng mới mở ra đợc.

- Có thể dựng cỏc cơ cấu bắt chặt sau đõy:

+ Bu lụng sỏu cạnh khụng xẻ r/nh, cú đầu tiờu chuẩn phự hợp với ISO 262 và ISO 272, hoặc đai ốc sỏu cạnh phự hợp với ISO 262 hoặc ISO 272 lắp vào những bu lụng cú ren phù hỵp với ISO 262, hoặc bulụng sỏu cạnh đầu chỡm phự hợp với ISO 262 và ISO 4762;

+ Cỏc nắp bảo vệ hoặc lỗ khoột che chắn mỗi đầu bu lụng hoặc đai ốc với toàn bộ chiều cao và ớt nhất hai phần ba chu vi đờng trũn của chỳng. Cỏc nắp bảo vệ phải đợc coi là:

Phần khụng thể tỏch rời của vỏ,

Phần gắn với vỏ và đảm bảo vững chắc cho vỏ, Đợc cố định với vỏ và khụng thể xoay rời ra đợc.

Đối với những giải phỏp nờu trờn, cỏc kớch thớc của bulụng, của nắp và lỗ khoột bảo vệ ghi trong bảng sa

Bảng 2.1 Số liƯu kích thớc của cơ cấu bắt chặt đặc biệt.

Đờng kớnh danh định Vành hoặc lỗ khoột bảo vệ

của ren, d mm của lỗ, d1 mm h mm danh định, d2 mm thu nhỏ, d2 mm 6H ISO 965 ISO/R286 H13

min. min. max. min. max.

M4 4,5 4 − − 8 9 M5 5,5 5 17 19 10 11 M6 6,6 6 18 20 11 12 M8 9 8 22 25 15 16 M10 11 10 27 30 18 20 M12 14 12 31 35 20 22 M14 16 14 36 40 24 26 M16 18 16 40 44 26 28 M20 22 20 46 50 33 35 M24 26 24 57 61 40 42 Chú thích: Tránh dùng cỏc bu lụng và đai ốc 6 cạnh chỡm đầu cú đờng kớnh ren định mức M5 nờn trỏnh.

Hỡnh 2.1 Kớch thớc của cơ cấu bắt chặt đặc biệt.

- Cỏc bulụng và đai ốc cú đờng kớnh ren danh định lớn hơn M24 khụng cần cú nắp hoặc lỗ khoột bảo vệ.

b) Cơ cấu liờn động.

Cỏc cơ cấu liờn động phải đợc thiết kế và chế tạo phự hợp với dạng bảo vệ và khụng thể bị mất tỏc dụng bởi cỏc dụng cụ thụng thờng.

c) Cọc đấu dõy và đầu cốt.

Cỏc cọc đấu dõy và đầu cốt dựng làm phơng tiện đấu nối phải chịu đợc mụmen xoắn khi đấu nối và phải đợc lắp vào sao cho khụng tự nới lỏng rạ

ViƯc thư nghiệm mụmen xoắn cho cỏc cọc đấu dõy và đầu cốt đợc qui định nh sau:

Cỏc cọc đấu dõy và đầu cốt sử dụng để nối chịu một mụmen xoắn khi xiết chặt hoặc nới lỏng phải đợc thử khả năng chống xoắn và chống xoay với mụmen xoắn ứng với cỏc giỏ trị nờu trong bảng 2.2.

Bảng 2.2 Mụmen xoắn tỏc dụng vào cỏc cọc đấu dõy và đầu cốt sử dụng để đấu nố

Đ−ờng

kính thân M4 M5 M6 M8 M10 M12 M16 M20 M24

Mômen

d) Vật liệu hàn kớn và lấp đầ

- Cỏc vật liệu hàn kớn và lấp đầy, ngoại trừ cỏc gioăng đệm cao su, phải là những hợp chất ổn định hoỏ học, trơ và bền vững đối với những tỏc động bờn ngoài (vớ dụ nh nớc, dầu và cỏc dung mụi khỏc), hoặc cú tớnh năng bảo vệ khỏi những tỏc động đú. Chỳng phải cú tớnh ổn định nhiệt khi th−ờng xuyờn làm việc ở nhiệt độ mà chỳng phải chịu tựy thuộc vào chủng loại của thiết bị điện.

- Tớnh ổn định nhiệt của cỏc vật liệu này đợc coi là đạt nếu vật liệu ổn định với hai nhiệt độ sau đõy:

Chịu đợc nhiệt độ thấp nhất với thang nhiệt độ làm việc của thiết bị;

Chịu đợc quỏ 20oK so với nhiệt độ làm việc lớn nhất của thiết bị hoặc

là chịu đợc 120°C, lấy giỏ trị cao hơn. e) Đầu nố

ỏp lực tiếp xỳc trờn cỏc đầu nối điện phải chịu đợc sự thay đỉi kích th−ớc của cỏc vật liệu cỏch điện khi làm việc (do nhiƯt độ, độ ẩm v.v...).

f) Cơ cấu đấu nối để tiếp đất hoặc nối dõy đẳng thế.

- Cơ cấu đấu nối hoặc phơng tiện đấu nối để tiếp đất hoặc nối dõy đẳng thế phải đợc bố trớ bờn trong cỏc khoang đầu cỏp của thiết bị điện và gần với cỏc đấu nối khỏc.

- Cỏc thiết bị điện cú vỏ bằng kim loại cần phải cú cỏc cơ cấu đấu nối bỉ sung đĨ tiếp đất hoặc nối dõy đẳng thế. Khụng cần cú cỏc cơ cấu nối ngoài đối với cỏc thiết bị điện di động khi đợc cấp điƯn bằng cáp có lõi tiếp đất hoặc nối dõy đẳng thế.

- Đối với thiết bị điện cú cỏch điện kộp khụng cần tới cơ cấu tiếp đất ngoài hay tiếp đất trong hoặc nối dõy đẳng thế. Đối với thiết bị cú vỏ kim loại dựng làm cỏc hệ thống truyền dẫn cũng khụng cần đến tiếp đất bỉ sung.

- ViƯc tiếp đất hoặc nối dõy đẳng thế trong cỏc khoang đầu cỏp phải phự hợp với lừi dõy cú tiết diện qui định trong IEC 364.5.54.

- Để đảm bảo tiếp xỳc điện tốt, cỏc cơ cấu đấu nối phải đợc chống rỉ cú hiệu quả và phải thiết kế sao cho cỏc dõy dẫn đảm bảo khụng tự nới lỏng, khụng bị vặn, xoắn và duy trỡ đợc ỏp lực tiếp xỳc.

Phải cú biện phỏp phũng ngừa đặc biệt để chống rỉ nếu sư dơng cỏc phần tiếp xỳc có chứa hỵp kim nhĐ.

g) Cơ cấu đấu nối và khoang đầu cỏp.

- Thiết bị điện chế tạo để nối với cỏc mạch điện ngoài phải cú cỏc cơ cấu đấu nối, trừ cỏc thiết bị điện đợc chế tạo đ/ cú sẵn cáp nối với chúng.

- Khoang đầu cỏp và cỏc lỗ luồn cỏp vào phải đợc thiết kế sao cho cỏc dõy dẫn cú thể nối đợc dễ dàng.

- Khoang đầu cỏp phải phự hợp cỏc qui định trong phần riờng cđa TCVN 7079 vỊ dạng bảo vệ liờn quan.

- Khoang đầu cỏp phải đợc thiết kế sao cho sau khi đấu nối đỳng cỏch với cỏc dõy dẫn, cỏc khe hở và khoảng cỏch rũ phải đỏp ứng cỏc qui định trong phần riờng của TCVN 7079 về dạng bảo vệ liờn quan.

h) ống luồn cỏp và dây dẫn.

- ống luồn cỏp và dõy dẫn phải đợc cấu tạo và lắp ghép sao cho chúng không làm thay đổi tớnh chất cơ bản của dạng bảo vệ thiết bị điện mà chỳng đợc nố Điều này đợc ỏp dụng với tất cả cỏc đờng kớnh cỏp do nhà chế tạo qui định, phự hợp với cỏc ống luồn cỏp đú.

- Vũng đệm của ống luồn cỏp phải dựng một trong cỏc loại sau đõy (hình 2.2):

Vũng đệm kớn khớt đàn hồi; Cao su cứng hoặc nhựa tổng hợp;

Vũng đệm kim loại (khi dựng cỏp có vỏ bọc kim loại); Amiăng hoặc cỏc dõy bện bằng amiăng.

Hình 2.2 Minh họa sử dụng ống luồn cỏp cú vũng đệm.

- ống luồn cỏp phải đảm bảo đĨ:

+ Ln cỏp qua vỏ thiết bị mà khụng làm h hỏng cỏp;

+ Kẹp đợc cỏp, nối ghộp vỏ bọc thộp, vỏ hoặc màn chắn kim loạị - ống luồn cỏp phải cú khả năng kẹp chặt cỏp điện đề phũng bị kộo, giật tụt cỏp ra hoặc xoắn vặn cỏp dẫn đến cỏc cơ cấu đấu nối

- ống luồn cỏp phải khụng cú cạnh sắc để khỏi làm h hỏng cỏp khi đa chỳng vào thiết bị theo bất cứ hớng nào kể cả góc 90° so với trục đầu và MiƯng ống ln cáp phải đợc loe trũn với bán kính cong cđa miƯng loe khụng nhỏ hơn một phần t đờng kớnh của cỏp lớn nhất mà đầu vào cỏp cú thể cho cỏp đi qu

- ống luồn cỏp cú thể đợc bắt vớt vào trong cỏc lỗ cú ren hoặc gắn vào cỏc lỗ phẳng:

+ Trờn thành, vỏch vỏ thiết bị;

+ Trờn tấm phẳng đợc thiết kế vừa khớt vào trong hoặc trờn vỏch của vỏ; + Trong một khoang đợc hàn hoặc gắn với vỏch vỏ nh một bộ phận cđa thiết bị.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá tình trạng sử dụng các khởi động từ trong mỏ than hầm lò vùng quảng ninh và đề xuất các giải pháp vận hành hợp lý (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)