.1 Tình hình sử dụng đất trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (Trang 33 - 45)

TT Loại đất Diện tích đến các năm (ha)

2011 2012 2013 2014 2015

1 Đất nông nghiệp 48.256 46.870 45.431 43.988 42.168

2 Đất phi nông nghiệp 33.465 34.914 36.417 37.971 39.806

2.1 Đất khu công nghiệp 3.588 4.367 5.146 5.707 6.281

- Đất xây dựng khu công

nghiệp

2.784 3.439 4.095 4.532 4.983

- Đất xây dựng cụm công

nghiệp 804 928 L051 1.175 1.298 2.2 Đất bãi thải, xử lý chất thải 11 104 131 149 167 2.3 Đất ở tại đô thị 1.798 1.897 1.935 2.019 2.127 3 Đất chưa sử dụng 550 487 423 312 297

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015) b. Tài nguyên nước

- Với hệ thống các sông: Sông cầu, Sơng Đuống, Sơng Thái Bình, sơng Ngũ Huyện Khê, sơng Dâu, sơng Đơng Côi, sơng Bùi, ngịi Tào Khê, sơng Đồng Khởi, sơng Đại Quảng Bình... nếu biết khai thác trị thuỷ và điều tiết nước sẽ đóng vai trị quan trọng trong hệ thống tiêu thoát nước của tỉnh. Tổng lưu

lượng nước mặt của Bắc Ninh ước khoảng 177,5 tỷ m3, trong đó lượng nước

chủ yếu chứa trong các sông là 176 tỷ m3; được đánh giá là khá dồi dào.

- Kết quả thăm dò địa chất cho thấy trữ lượng nước ngầm cũng khá lớn, trung

bình 400.000 m3/ngày, tầng chứa nước cách mặt đất trung bình 3 - 5 m và có

- Nguồn nước mặt và nước ngầm của tỉnh khá phong phú và dồi dào, có thể khai thác để phục vụ chung cho cả sản xuất và sinh hoạt trong tồn tỉnh, trong đó có các hoạt động của đơ thị.

c. Tài nguyên rừng

- Bắc Ninh khơng có rừng tự nhiên, chủ yếu là rừng trồng với 625,6 ha phân bổ tập trung ở thành phố Bắc Ninh và huyện Tiên Du, có thể phát triển thành

rừng cảnh quan sinh thái. Tổng trữ lượng gỗ ước tính 3.279 m3, trong đó rừng

phịng hộ 363 m3, rừng đặc dụng 2.916 m3.

d. Tài nguyên khoáng sản

- Tài nguyên khoáng sản trên địa bản tỉnh chủ yếu là nguồn nguyên liệu phục vụ trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng như: đất sét làm gạch ngói, trữ lượng 4 triệu

tấn ở huyện Quế Võ, thị xã Từ Sơn và thành phố Bắc Ninh; đất cát kết khoảng

1 triệu tấn ở Thị Cầu; đá sa thạch ở Vũ Ninh với trữ lượng 3 triệu m3; than

bùn ở Yên Phong khoảng 6 - 2 0 vạn tấn; đất sét làm gạch chịu lửa ở thành phố Bắc Ninh; cát thủy tinh ở thơn Bùng huyện Gia Bình... Nhìn chung, tài ngun khống sản của tỉnh nghèo và ít chủng loại.

e. Tài nguyên du lịch tự nhiên

-Vị trí địa lý và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo cho Bắc Ninh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch. Với vị trí gần Thủ đơ Hà Nội, có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 1B, Quốc lộ 3 mới, Quốc lộ 18, Quốc lộ 38; gần cảng hàng không quốc tế Nội Bài là các trục giao thơng chính tạo cho Bắc Ninh cơ hội khai thác thị trường khách du lịch cả quốc tế và nội địa.

- Địa hình đồng bằng đã giúp hình thành nên những làng quê trù phú, thanh bình, đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ với những nét văn hóa đậm đà

đặc các di tích lịch sử văn hóa, các làng nghề truyền thống và các loại hình văn hóa dân gian đặc sắc, có giá trị hấp dẫn khách du lịch cả trong nước và quốc tế.

- Địa hình đồi núi ở Bắc Ninh mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ và không tạo nên được những cảnh quan đặc sắc nhưng cũng làm giảm sự đơn điệu của địa hình đồng bằng. Bên cạnh đó, một số khu vực có địa hình này cịn là nơi hình thành các di tích lịch sử có giá trị như các chùa, đền mang ý nghĩa tâm linh quan trọng đối với người dân nơi đây. Địa hình này có điều kiện thuận lợi để hình thành nên các khu vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng cuối tuần phục vụ khách du lịch nội địa từ Hà Nội và các tỉnh, thành lân cận.

- Hệ thống sơng ngịi của tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt là sơng Thái Bình, sơng Cầu và sông Đuống là những con sông chảy qua những làng mạc trù phú, có lịch sử phát triển lâu đời. Các di tích lịch sừ văn hóa có giá trị của Bắc Ninh hình thành cùng làng mạc dọc sông; các truyền thuyết dân gian, những làn điệu dân ca trữ tình hình thành nơi đây... tất cả tạo nên một bức tranh sinh động về làng quê Việt, là nguồn tài nguyên có giá trị khai thác hình thành các sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước như sản phẩm du lịch làng quê, sản phẩm du lịch sơng nước.

- Nhìn chung, tài ngun du lịch tự nhiên của Bắc Ninh không nhiều do đặc điểm tự nhiên của tỉnh là địa hình đơn điệu, khơng có biển, khơng có rừng. Các điều kiện tự nhiên ở đây có giá trị gắn kết với các giá trị văn hóa để tạo nên sức hấp dẫn riêng đối với du khách, ít có khả năng khai thác một cách độc lập để hình thành nên các sản phẩm du lịch riêng.

2.2.2. Điều kiện kinh tế-xã hội

2.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế

- Năm 2015, tăng trưởng GDP đạt 9%, trong đó cơng nghiệp xây dựng tăng 9,6%, nông lâm ngư nghiệp tăng 1% và dịch vụ tăng 8,8%. Cơ cấu tiếp tục

chuyển dịch theo hướng tích cực: Nơng-lâm-ngư nghiệp chiếm 5.0%, Công nghiệp và xây dựng chiếm 76% và dịch vụ là 19%. Năm 2016, GDP bình quân đầu người đạt 5.192 USD.

- Năm 2015, quy mô kinh tế của tỉnh Bắc Ninh là 122,5 nghìn tỷ đồng, xếp thứ 6 cả nước. Tổng thu ngân sách Nhà nước ước đạt 14.300 tỷ đồng, tăng bình quân 18,6%/năm. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Bắc Ninh trong năm ước đạt 14,5 tỷ USD, tăng 17,4% so với năm 2014; giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi cả năm ước đạt 3,7 tỷ USD. Tổng kim ngạch xuất khẩu tỉnh Bắc Ninh 2015 ước đạt 162,44 tỷ USD, tăng 8,1%, tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 165,6 tỷ đồng, tăng 12%.

- Tính tổng thể thì tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ đã đạt xấp xỉ 95%. Bắc Ninh tiếp tục trở thành một tỉnh có sự phát triển cơng nghiệp hóa rất ấn tượng.

2.2.2.2. Công nghiệp

- Xuất phát điểm từ một tỉnh mà nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp, nhất là công nghiệp hiện đại hầu như không đáng kể. Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có 16 khu công nghiệp tập trung, hơn 18 khu công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề với hàng trăm nhà máy có công nghệ sản xuất hiện đại đã và đang hoạt động, cơng nghiệp Bắc Ninh từ vị trí thứ 19 (2004) vượt lên vị trí thứ 9 trong tồn quốc. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2015 đạt 2,320 tỷ USD. Sản phẩm của ngành công nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của thị trường trong nước mà còn tăng khối lượng và chủng loại sản phẩm xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể để tiếp tục đầu tư phát triển. Ngành tiểu thủ công nghiệp rất phát triển với nhiều làng nghề truyền thống. Một số sản phẩm đã có thương hiệu trên thị trường trong nước và thế giới như đồ gỗ mỹ nghệ (Đồng Kỵ - Từ Sơn), đúc đồng (Đại Bái – Gia Bình)…

- Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 10 toàn quốc và là một trong ba tỉnh dẫn đầu miền Bắc. Hoạt động kinh tế đối ngoại được mở rộng, góp phần quảng bá hình ảnh Bắc Ninh, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đứng thứ 7 trong toàn quốc, thứ 2 trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

2.2.2.3. Nông nghiệp

- Mặc dù diện tích đất nơng nghiệp giảm, sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn do diễn biến bất thường của thời tiết nhưng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 3,5% (theo giá năm 1994). Năng xuất, sản lượng cây trồng tăng đáng kể: năng suất lúa ước đạt 60 tạ/ha; sản lượng lương thực có hạt ước đạt 60 tấn; giá trị trồng trọt ước đạt 73,9 triệu đồng/ha năm 2010. Cơ cấu cây trồng gắn với luân canh hợp lý, nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung cho thu nhập gần 200 triệu đồng/ha như: lúa, khoai tây, rau xanh, hoa, cây cảnh. - Quan hệ sản xuất ở nơng thơn có chuyển biến tích cực, bước đầu xuất hiện mơ hình nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp đô thị, doanh nghiệp nông nghiệp, kinh tế trang trại tiếp tục phát triển. Năm 2009, tồn tỉnh có 2.477 trang trại hoạt động đạt hiệu quả tốt đồng thời có 568 hợp tác xã, 2 liên hiệp hợp tác xã, 628 tổ hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Việc chuyển giáo, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, cơ giới hóa tăng nhanh, dịch vụ nông nghiệp phát triển, “dồn điền đổi thửa” gắn với quy hoạch hạ tầng vùng sản xuất được coi trọng. Chăn nuôi phát triển khá, đàn gia súc, gia cầm tăng đáng kể, bước đầu chuyển sang chăn nuôi tập trung, giá trị sản xuất khu vực chăn nuôi tăng bình qn 4,6%/năm; ni trồng thủy sản tăng bình quân 11,4%/năm; trồng rừng tập trung, trồng cây phân tán, cải tạo vườn tạp được duy trì và phát triển. Hình thành mơ hình chuỗi giá trị trong nơng nghiệp với tổ hợp sản xuất giống, thức ăn chăn nuôi, chế biến thực phẩm, tạo liên kết doanh nghiệp hỗ trợ nơng dân sản xuất, tiêu thụ hàng hóa.

2.2.2.4. Giao thơng-vận tải, bưu chính-viễn thơng

- Bắc Ninh là tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải. Mạng lưới giao thông bao gồm đường sắt, đường bộ, đường thuỷ đã được hình thành từ lâu. Hơn nữa, đây là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội, trong khu vực tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nơi - Hải Phịng - Quảng Ninh nên được Chính phủ quan tâm đầu tư cho phát triển các tuyến đường huyết mạch như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 1B, Quốc lộ 3 mới, Quốc lộ 18, Quốc lộ 38 và tuyến đường sắt Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn. Trong khi đó hệ thống các tuyến đường trong nội tỉnh được nâng cấp và xây dựng mới, đặt biệt phong trào xây dựng đường giao thông nông thôn với phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm đã góp phần tích cực vào việc mở rộng thông thương, khai thác tiềm năng của tỉnh, rút ngắn “khoảng cách” giữa Bắc Ninh với các tỉnh trong vùng, giữa thành thị và nơng thơn. Tính đến nay trên địa bàn tỉnh đã có 375 km đường quốc lộ trải nhựa. 290 km đường nội tỉnh phần lớn được trải nhựa và hơn 3000 km đường huyện, đường xã, đường thơn xóm trong đó có gần 2000km được trải bê tông và lát gạch.

- Mạng lưới bưu chính viễn thơng đã thay đổi căn bản từ hệ analog lạc hậu sang hệ digital hiện đại. Mạng thông tin di động và Internet tuy mới xuất hiện nhưng đã phát triển rất nhanh. Bắc Ninh là tỉnh xếp thứ 10/63 tỉnh thành của cả nước về mức độ sẵn sàng ứng dụng cơng nghệ thơng tin năm 2009. Tồn tỉnh ước có 35.000 máy vi tính, 52 mạng Lan; mạng diện rộng (WAN) của tỉnh được thiết lập kết nối các sở, ban, ngành, địa phương với Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh. Hoạt động của các mạng cơng nghệ thơng tin đã góp phần đáng kể trong công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính của các cơ quan Đảng và Nhà nước.

2.2.2.5. Cơng tác dân số, văn hóa, du lịch

- Dân số tỉnh Bắc Ninh năm 2015 là 1.153.600 người (theo niên giám thống kê 2015), chiếm 5,25% so với dân số vùng đồng bằng sông Hồng và khoảng 1,2% so với dân số của cả nước; trong đó nữ chiếm 50,7%; dân số thành thị chiếm

25,9%. Mật độ dân số trung bình là 1.262 người/km2, gấp 1,23 lần so với đồng

bằng sơng Hồng và 4,8 lần so vói cả nước. Tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2010-2015 của tỉnh đạt 0,93%/năm vượt so với Quy hoạch năm 2005 (mục tiêu 1,03%). Năm 2015, toàn tỉnh Bắc Ninh có 660,330 nghìn người trong độ tuổi lao động chiếm 63,42% so với dân số của tỉnh, thấp hơn so với Quy hoạch năm 2005 (mục tiêu 674,2 nghìn người).

- Tồn tỉnh đã thực hiện tốt cơng tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Thực hiện tốt cơng tác phịng chống các dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm được chú trọng. Làm tốt cơng tác y tế dự phịng, kịp thời phát hiện và khống chế dịch bệnh, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị và ứng dụng kỹ thuật mới. Công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm luôn được quan tâm chỉ đạo. Đã giải quyết việc làm cho 18.000 lao động, đạt 100 % kế hoạch. Xây dựng và triển khai đề án dạy nghề cho nông dân, chú trọng việc nhân cấy nghề mới, tạo việc làm tại chỗ ở các vùng thuần nông. Mua thẻ bảo hiểm y tế, tặng sổ tiết kiệm cho các đối tượng chính sách. Tổ chức lồng ghép nhiều chương trình phục vụ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, giảm nghèo, đã xố xong nhà tranh tre chuyển sang đẩy mạnh xoá nhà cấp bốn dột nát. Đời sống nhân dân nhìn chung được ổn định và có phần được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí cũ cịn dưới 3,5% (theo tiêu chí mới là 15,21%). - Bắc Ninh được biết đến như là một miền đất của các di tích lịch sử, văn hoá. Tiêu biểu nhất là chùa đền, đình miếu gắn liền với các lễ hội: đền thờ Kinh Dương Vương, đền Đô, chùa Bút Tháp, chùa Dâu, chùa Phật Tích, đền Bà Chúa Kho, Văn Miếu, hội Lim…Ngoài ra thu hút khách du lịch cần phải kể đến các làng nghề truyền thống: tranh Đông Hồ, đúc đồng Đại Bái, rèn Đa Hội,

đồ gõ mỹ nghệ Đồng Kỵ, gốm Phù Lãng, giấy Phong Khê… và đặc biệt một loại hình nghệ thuật làm nên bản sức văn hố rất riêng của Bắc Ninh là các làn điện dân ca Quan họ đằm thắm, trữ tình đã ln là nguồn tài nguyên phong phú cho phát triển du lịch của tỉnh. Sự kiện văn hóa quan trọng đặc biệt, niềm tự hào của quê hương Bắc Ninh chính là việc UNESSCO công nhận Dân ca quan họ Bắc Ninh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

2.2.2.6. Y tế, giáo dục

- Cơng tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân luôn luôn được tỉnh đặc

biệt chú trọng, thể hiện ở mạng lưới các bệnh viện, phòng khám đã khoa khu vực rải đều khắp các huyện/thị, 100% các xã/phường thị trấn có trạm y tế, cơ sở vật chất và đội ngũ y sỹ, bác sỹ tăng dần qua các năm. Số giường bệnh trong toàn tỉnh 2.340; số cán bộ công tác ở ngành y là 3.249 người; trong đó tiến sỹ, thạc sỹ là 55 người, bác sỹ là 650 người. Năm 2010 đã thực hiện tiêm chủng cho 10% trẻ em trên toàn tỉnh.

- Bắc Ninh là miền đất sinh thành vị tổ của nền khoa bảng Việt Nam, nơi có làng Tam Sơn ( xã Tam Sơn - Từ Sơn), địa phương duy nhất trong cả nước có đủ tam khơi với 22 vị tiến sĩ, trong đó có 2 trạng nguyên. Truyền thống hiếu học đất Kinh Bắc năm xưa đã và đang được lớp lớp con cháu kế thừa và phát huy. Bắc Ninh là một trong 3 tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đầu tiên trong cả nước vào năm 2000, đến năm 2002 đã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở và đang tiến hành phổ cập trung học phổ thông. Mạng lưới trường học ở tất cả các bậc học từ mầm non, phổ thông phát triển đều khắp trên địa bàn toàn tỉnh. Cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên trong các trường ngày càng được củng cố về chất lượng và phát triển về số lượng theo hướng chuẩn hố. Tính đến nay tồn tỉnh đã có hơn 200 trường ở các ngành học, bậc học được công nhận là trường chuẩn Quốc gia. Theo đó chất lượng giáo dục cũng từng bước được nâng cao. Bắc Ninh là một trong những tỉnh có tỷ lệ học sinh đỗ

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (Trang 33 - 45)