Các yếu tố nguồn lực

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước ninh bình (Trang 43)

Tổng số cán bộ cơng chức KBNN Ninh Bình hiện nay là 164 ngƣời, trong đó cán bộ có trình độ trên đại học là 13 ngƣời, đại học là 133 ngƣời, trung cấp nghiệp vụ11 ngƣời, trình độ khác 07 ngƣời. Cao cấp lý luận chính trị là 13 ngƣời, trung cấp lý luận chính trị 9 ngƣời. Quản lý nhà nƣớc: chuyên viên cao cấp: 1 ngƣời, chuyên viên chính: 22 ngƣời, chuyên viên 93 ngƣời.

Cùng với việc tăng thêm về chức năng, nhiệm vụ; quy mô hoạt động và số lƣợng cán bộ, công chức nhu cầu về trụ sở, kho tàng, phƣơng tiện vận chuyển, trang thiết bị kho qu và đặc biệt là hạ tầng truyền thông, trang thiết bị về công nghệ thông tin đều tăng lên nhanh chóng. Hệ thống thông tin, tin học gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của KBNN Ninh Bình. Đến nay đã có 36 máy chủ, 192 máy trạm, 89 máy in. Đƣa vào sử dụng 18 phần mềm ứng dụng. Hầu hết các lĩnh

vực nghiệp vụ của Kho bạc đã và đang đƣợc tin học hóa và hiện đại hóa một cách tồn diện. KBNN Ninh Bình đang đảm nhận nhiệm vụ quản lý, vận hành trung tâm thông tin và dữ liệu tập trung về thu, chi ngân sách, các qu tài chính Nhà nƣớc và các qu khác của Nhà nƣớc trên địa bàn. Kho bạc Ninh Bình đã và đang tập trung chuyển đổi các chƣơng trình ứng dụng theo mơ hình phân tán sang mơ hình dữ liệu tập trung, giao dịch trực tuyến với các đơn vị sử dụng ngân sách và các đối tƣợng thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc.

Cùng với cơng tác hiện đại hố, KBNN Ninh Bình rất chú trọng cơng tác cải cách hành chính và xác định đây là khâu then chốt để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý. Đã xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện Chƣơng trình tổng thể về cải cách hành chính mà trọng tâm là hồn thiện quy trình nghiệp vụ trên nền tảng công nghệ quản lý và công nghệ thông tin hiện đại; công khai, minh bạch, đơn giản về thủ tục; rút ngắn thời gian giao dịch của khách hàng; đổi mới công tác chỉ đạo điều hành, tăng cƣờng phân công và phân cấp về trách nhiệm, quyền hạn và phạm vi giải quyết cơng việc cho cơ sở.... Chính vì vậy, KBNN Ninh Bình đã cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, chun mơn đƣợc Bộ Tài chính, KBNN và chính quyền địa phƣơng giao.

2.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý và bộ máy kiểm soát chi Ngân sách nhà nước

KBNN Ninh Bìnhlà cơ quan trực thuộc KBNN. Tổ chức bộ máy Kho bạc nhà nƣớcNinh Bình gồm có 7 KBNN huyện, thành phố trực thuộc là KBNN Tam Điệp, KBNN Yên Mô, KBNN Gia Viễn, KBNN Nho Quan, KBNN Kim Sơn, KBNN Hoa Lƣ, KBNN Yên Khánh. Văn phòng KBNN tỉnh với 08 phịng chun mơn nghiệp vụ:phịng Tổ chức cán bộ; Văn phịng; phịng Kế tốn Nhà nƣớc; phịng Kiểm sốt chi; phòng Tin học; Phòng Thanh tra - Kiểm tra; Phòng Tài vụ; phòng Giao dịch. Tại các KBNN huyện, thành phố có các bộ phận nghiệp vụ.

Các phịng thuộc KBNN Ninh Bình làm việc theo chế độ chuyên viên. Điều hành các Phòng là Trƣởng phịng, riêng Phịng Kế tốn nhà nƣớc là Kế tốn trƣởng nghiệp vụ, Phịng Tài vụ là Kế toán trƣởng nội bộ KBNN tỉnh; giúp việc Trƣởng phòng là các Phó trƣởng phịng.

Hình 2.1. Mơ hình tổ chức bộ máy Kho bạc nhà nƣớc Ninh Bình

(Nguồn: Quyết định 1399/QĐ-BTC ngày 15/7/2015)

Trƣởng phịng, Kế tốn trƣởng chịu trách nhiệm tồn diện trƣớc Giám đốc KBNN Ninh Bình và trƣớc pháp luật về việc: thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đƣợc giao, quyền hạn về hƣớng dẫn chỉ đạo về chuyện môn đối với cấp huyện; quản lý tài sản, hồ sơ, tài liệu,chứng từ do bộ phận mình quản lý, quản lý cán bộ công chức tại đơn vị mình quản lý.

Các Phó trƣởng phịng chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng phịng về lĩnh vực cơng tác đƣợc phân công.

Hoạt động của tổ chức bộ máy KBNN Ninh Bình trên cơ sở thực hiện quy định về chức trách, nhiệm vụ của công chức: Căn cứ vào hƣớng dẫn của KBNN quy định về chức trách, nhiệm vụ công chức, viên chức trong hệ thống; trong q trình thực hiện có kiểm tra, đánh giá tình hình cụ thể để có biện pháp tổ chức thực hiện thích hợp, do đó đã phát huy tác dụng tốt trong đơn vị, phát huy năng lực chuyên môn trong thực hiện nhiệm vụ đạt nhiều kết quả, nâng cao nhận thức về chức trách công vụ, ý thức trách nhiệm, kỷ cƣơng kỷ luật, ý thức tiết kiệm chống lãng phí, văn hóa cơng sở.v.v. KHO BẠC NHÀ NƢỚC HUYỆN, THÀNH PHỐ BAN GIÁM ĐỐC Phòng giao dịch Phịng Kế tốn Nhà nƣớc Phịng Kiểm sốt chi Phòng Tin học Phòng Thanh tra - Kiểm tra Phòng Tổ chức cán bộ Văn phòng Phòng Tài vụ

Tại KBNN Ninh Bình, cơng tác thực hiện chức năng, nhiệm vụ luôn tuân thủ theo các quy trình, thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động nghiệp vụ, thi hành công vụ, xây dựng quy chế, quy định của đơn vị trong việc thực hiện công tác Tổ chức cán bộ do chính phủ, Bộ tài chính và KBNN quy định. KBNN Ninh Bình thực hiện việc cơng khai các quy trình về nghiệp vụ tạo điều kiện cho khách hàng đến giao dịch thuận tiện.

2.1.4. Kết quả hoạt động của Kho bạc nhà nước tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013 - 2017

Bảng 2.1. Thống kê số lƣợng đơn vị và tài khoản giao dịch qua KBNN tỉnh Ninh Bình

Chỉ tiêu Năm

Doanh số hoạt động Đơn vị giao dịch Tài khoản Số lƣợng (Tỷ đồng) Tốc độ tăng trƣởng (%) Số lƣợng Tốc độ tăng trƣởng (%) Số lƣợng Tốc độ tăng trƣởng (%) 2013 58.062 100 1.274 100 3.328 100 2014 68.034 117 1.322 104 3.500 105 2015 76.323 112 1.331 101 4.679 134 2016 77.365 101 1.340 101 5.343 114 2017 88.235 114 1.373 102 5.548 104

(Nguồn: Kho bạc Nhà nước Ninh Bình)

Qua thống kê cho thấy, quy mô và doanh số hoạt động tại KBNN Ninh Bình năm sau cao hơn năm trƣớc: Năm 2013: 58.062 tỷ đồng; Năm 2014: 68.034 tỷ đồng; Năm 2015: 76.323 tỷ đồng; Năm 2016: 77.365 tỷ đồng; Năm 2017: 88.235 tỷ đồng; tốc độ tăng trƣởng năm 2017 so với 2013 tăng 1,52 lần. Là cơ quan quản lý qu NSNN, hiện nay KBNN Ninh Bình có quan hệ với 1.373 đơn vị giao dịch, mở 5.548 tài khoản thanh toán tại Kho bạc tỉnh và huyện.

Công tác quản lý thu chi ngân sách nhà nƣớc luôn nhiệm vụ trọng tâm của tồn ngành, trong đó: kiểm sốt chặt chẽ các khoản chi NSNN là một nhiệm vụ

trọng tâm xuyên suốt trong hoạt động nghiệp vụ của KBNN. Với khối lƣợng công việc ngày càng nhiều và khơng ngừng tăng lên, u cầu thanh tốn ngày càng địi hỏi chính xác, nhanh chóng, hiện đại và văn minh hơn.

Trong quá trình hoạt động và phát triển, KBNN Ninh Bình ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao, đƣợc Bộ Tài chính, KBNN và Tỉnh uỷ - HĐND - UBND tỉnh ghi nhận. Với những thành tích đã đạt đƣợc KBNN Ninh Bình đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng lao động hạng Nhìnăm 2005; cùng nhiều phần thƣởng cao quý khác tặng cho tập thể và cá nhân đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, đảm bảo an toàn tuyệt đối tiền, tài sản nhà nƣớc giao cho quản lý. Với mục tiêu lâu dài của tồn hệ thống là “Duy trì ổn định, hồn thiện chức năng, hiện đại hố cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực”, KBNN Ninh Bình đang tiếp tục giữ vững và phát huy truyền thống đồn kết, thống nhất, vƣợt qua mọi khó khăn thách thức để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ quản lý qu NSNN với hiệu quả cao nhất.

2.2. Thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc nhà nƣớc Ninh Bình giai đoạn 2013-2017 nhà nƣớc Ninh Bình giai đoạn 2013-2017

2.2.1. Tình hình chi Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Ninh Bình

Trong những năm qua cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN, KBNN Ninh Bình đã bám sát chủ trƣơng của Chính phủ, chỉ đạo của Bộ Tài chính, KBNN, UBND các cấp về những nhiệm vụ, giải pháp quản lý, điều hành NSNN năm để tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN năm.

+ Trong cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN, KBNN Ninh Bình đã thực hiện giải đáp, tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc cho đơn vị khi thực hiện các văn bản mới quy định mới của Chính phủ và Bộ Tài chính và đã đƣợc các đơn vị sử dụng NSNN ủng hộ và đánh giá cao.

+ KBNN Ninh Bình đã thực hiện cơng tác cơng khai hố các quy trình, thủ tục kiểm sốt thanh tốn theo hƣớng "một cửa" đơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch với khách hàng. Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát các khoản chi nhƣ mua sắm, sửa chữa từ dự tốn chi thƣờng xun NSNN để khơng ngừng nâng cao chất lƣợng

cơng tác quản lý và kiểm sốt chi NSNN theo quy định của Luật NSNN, Thông tƣ của Bộ Tài chính, Thơng tƣ Liên bộ và các văn bản hƣớng dẫn của KBNN.

+ Tại KBNN Ninh Bình Kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN qua KBNN chủ yếu là các khoản chi thực hiện nhiệm vụ quản lý và chi sự nghiệp của các Bộ, ngành, địa phƣơng đã đƣợc cơ quan chủ quản giao trong dự toán ngân sách của đơn vị sử dụng NSNN, cụ thể nhƣ sau:

- Chi an ninh - quốc phòng - Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo - Chi sự nghiệp y tế

- Chi sự nghiệp khoa học công nghệ - Chi sự nghiệp văn hóa thơng tin - Chi sự nghiệp phát thanh truyền hình - Chi sự nghiệp thể dục thể thao - Chi đảm bảo xã hội

- Chi sự nghiệp kinh tế - Chi sự nghiệp môi trƣờng - Chi quản lý hành chính

- Chi trợ giá các mặt hàng chính sách - Chi khác ngân sách

KBNN Ninh Bình đã kiểm sốt, đối chiếu các khoản chi so với dự toán NSNN, bảo đảm các khoản chi phải có trong dự tốn NSNN đƣợc cấp có thẩm quyền giao, số dƣ tài khoản dự tốn của đơn vị cịn đủ để chi.

Kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ theo quy định đối với từng khoản chi. Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định. Đối với các khoản chi chƣa có chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN, Kho bạc Nhà nƣớc căn cứ vào dự tốn NSNN đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao để kiểm soát.

Tổng chi NSNN trên địa bàn tăng nhanh qua các năm, cụ thể: năm 2013 là 11.340 tỷ đồng năm 2017 là 14.085 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn là 105,6%. Điều đó, địi hỏi các cơ quan quản lý nói chung và KBNN Ninh Bình nói riêng phải có trách nhiệm quản lý, phân bổ vốn NSNN bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí, thất thốt...

Chi thƣờng xuyên chiếm khoảng 23% tổng chi NSNN trên địa bàn, trong đó năm thấp nhất là năm 2013 chiếm 19,8%, xu hƣớng tăng dần lên trong giai đoạn và năm cao nhất là năm 2017 chiếm 24,9%. Số chi thƣờng xuyên NSNN trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đƣợc phân bổ và thực hiện ở các ngành, lĩnh vực trong bảng 2.2.

Bảng 2.2. Chi thƣờng xuyên NSNN ở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013 – 2017 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 A.Tổng chi ngân sách

nhà nƣớc (tỉ đồng) 11.340 12.034 13.139 13.563 14.085

Tốc độ tăng trƣởng liên

hoàn (%) 100 106,1 109,2 103,2 103,8

Tốc độ tăng trƣởng bình

quân giai đoạn (%) 105,6

B.Tổng chi thƣờng

xuyên (tỉ đồng) 2.245 2.708 2.912 3.295 3.501

Tỉ lệ chi thƣờng xuyên/

tổng chi NSNN (%) 19,8 22,5 22,2 24,3 24,9

C. Chi tiết nội dung chi (tỉ đồng)

- Chi sự nghiệp kinh tế 331 397 430 483 498

- Chi sự nghiêp GDĐT

và dạy nghề 337 394 425 477 506

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017

- Chi Dân số - KHHGĐ 1 7 10 12 19

- Chi khoa học - C nghệ -

Môi trƣờng 24 35 43 56 71

- Chi văn hoá, Thể thao 55 70 88 90 108

- Chi phát thanh - truyền

hình 12 17 25 28 37

- Chi thể dục thể thao 9 16 20 27 34

- Chi bảo đảm xã hội 206 289 310 384 396

- Chi QLHC Đảng - đoàn

thể 398 453 474 515 551

- Chi An ninh- Quốc

phòng 407 498 517 576 592

- Chi trợ giá theo Chính

sách của Nhà nƣớc 13 25 25 36 40

- Chi khác cho ngân sách 65 72 85 92 105

Qua số liệu ở bảng 2.2. cho thấy chi thƣờng xuyên NSNN đều tăng qua các năm ở tất cả các lĩnh vực, bảo đảm phù hợp cho các khoản chi theo các nội dung kinh tế phát sinh và theo xu hƣớng phát triển chung của tỉnh trong từng năm của giai đoạn nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động của các đơn vị, góp phần vào thúc đẩy và thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Các lĩnh vực có số chi lớn, chiếm tỷ trọng cao trong chi thƣờng xuyên là chi cho sự nghiệp kinh tế; giáo dục đào tạo và dạy nghề; sự nghiệp y tế; bảo đảm xã hội; an ninh - quốc phòng; chi quản lý hành chính Đảng – đồn thể. Vì vậy, đây cũng là lĩnh vực cần đƣợc quan tâm kiểm soát tốt hơn qua Kho bạc nhà nƣớc tỉnh.

2.2.2. Phân tích thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Ninh Bình

2.2.2.1. Cơ chế, chính sách, tổ chức kiểm sốt chi thƣờng xuyên qua Kho bạc nhà nƣớc Ninh Bình

a) Về cơ chế kiểm soát chi:

Thực hiện Nghị quyết số 68/2010/NQ-CP ngày 27/12/2010 của Chính phủ về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính;ngày 02/10/2012, Bộ Tài chính ban hành Thơng tƣ số 161/2012/TT-BTC “Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN” có hiệu lực từ ngày 15/11/2012 thay thế Thông tƣ số 79/2003/TT-BTC; Thông tƣ 39/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ 161/2012/TT-BTC.

Theo cơ chế kiểm soát chi thƣờng xuyên quy định tại Thông tƣ số 161/2012/TT-BTC và Thông tƣ 39/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ 161/2012/TT-BTC có một số điểm mới, mang tính cải cách hành chính cao, bƣớc đầu thực hiện cải cách cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN theo Chiến lƣợc phát triển KBNN đến năm 2020, đó là:

Thứ nhất, Thơng tƣ quy định trên cơ sở bảo đảm phù hợp với quy định hiện hành trong điều kiện áp dụng TABMIS, theo đó bổ sung trách nhiệm nhập dự tốn vào TABMIS của cơ quan Tài chính và đơn vị dự toán cấp I; Bổ sung quy định trách nhiệm của cơ quan tài chính đối với trƣờng hợp chi trả theo hình thức lệnh chi tiền; Bổ sung trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách trách nhiệm khi lập bảng kê chứng từ thanh toán, đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm kiểm soát chứng từ khi lập bảng kê gửi KBNN đề nghị thanh toán.

Thứ hai, Thơng tƣ loại bỏ tồn bộ các nội dung liên quan đến dự toán quý, nhu cầu chi quý để bảo đảm phù hợp với thực tế thực hiện và phù hợp với các Thông tƣ hƣớng dẫn điều hành NSNN hàng năm của Bộ Tài chính.

Thứ ba, Thơng tƣ bổ sung quy định thời hạn xử lý hồ sơ đối với từng khoản chi trả, thanh toán để đáp ứng yêu cầu của cải cách hành chính nêu trong Nghị quyết số 68/2010/NQ-CP ngày 27/12/2010 của Chính phủ.

Thứ tƣ, để khắc phục tình trạng số dƣ tạm ứng của các đơn vị sử dụng NSNN tại KBNN cao tồn tại qua nhiều năm; Thông tƣ bổ sung quy định tạm ứng đối với các khoản chi của các đơn vị sử dụng NSNN theo hƣớng: Đối với những khoản chi có giá trị hợp đồng từ 20 triệu đồng trở lên, mức tạm ứng theo quy định tại hợp

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước ninh bình (Trang 43)