nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc của một số Kho bạc
1.2.1. Thực tiễn kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước của một số địa phương khác
1.2.1.1. Thực tiễn kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc nhà nƣớc Bà Rịa - Vũng Tàu
Nhằm thực hiện cải cách hành chính, đơn giản hóa các khâu nghiệp vụ trong hoạt động quản lý NSNN, nhƣng vẫn bảo đảm an toàn và tiết kiệm, Kho bạc Bà Rịa - Vũng Tàu đã triển khai quy trình “Kiểm sốt chi NSNN theo cơ chế một cửa”. Sau một thời gian thực hiện, quy trình này đã phát huy tác dụng.
Quy trình “giao dịch một cửa” đã đƣợc triển khai tại văn phòng Kho bạc tỉnh từ ngày 01/10/2007 để tiếp nhận, luân chuyển, xử lý hồ sơ, trình ký và trả kết quả thanh toán chi cho các đơn vị sử dụng ngân sách. Khách hàng chỉ giao dịch với một bộ phận nghiệp vụ của kho bạc lúc nộp hồ sơ đề nghị thanh toán và nhận lại kết quả duyệt chi.
Sau một thời gian thực hiện quy trình giao dịch “một cửa” trong kiểm sốt chi, Kho bạc Bà Rịa - Vũng Tàu đã tạo điều kiện thuận lợi và tiết kiệm thời gian cho các khách hàng là đơn vị thụ hƣởng ngân sách đến giao dịch thanh toán. Tuy nhiên, trong điều kiện biên chế nhân sự khơng tăng, lại phải bố trí một số cán bộ nghiệp vụ để thực hiện quy trình “một cửa” nên áp lực cơng việc tăng cao, nhất là tại bộ phận nghiệp vụ trực tiếp giao dịch một cửa với khách hàng.
Do đặc thù khách hàng đến giao dịch với nhiều nội dung chi, nhiều loại hồ sơ chi nên việc tách bạch hồ sơ để giao cho cán bộ kho bạc, đối với khách cũng còn nhiều lúng túng. Khối lƣợng công việc không đồng đều, cán bộ giao dịch thuộc Phịng Kế tốn thì khối lƣợng hồ sơ giao nhận quá lớn trong khi cán bộ thuộc Phòng Kế hoạch tổng hợp thì khối lƣợng hồ sơ giao nhận rất ít. Cán bộ giao dịch “một cửa” không phải là ngƣời trực tiếp xử lý hồ sơ, chứng từ nên đôi khi có những giải đáp thắc mắc khơng thoả mãn khách hàng nên một số khách hàng muốn làm việc trực tiếp với cán bộ kiểm soát chi.
Nắm bắt đƣợc những khó khăn đó, KBNN Bà Rịa-Vũng Tàu đã chủ động rà soát và làm tốt cơng tác tổ chức cán bộ, trong đó sắp xếp và phân cơng cán bộ có đủ năng lực, trình độ, biết nhiều việc để tiếp nhận hồ sơ, chứng từ của khách hàng, do đó những vấn đề vƣớng mắc ban đầu từ phía khách hàng đã đƣợc giải quyết ngay, hạn chế tình trạng tranh luận khơng cần thiết, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho cả hai bên.
1.2.1.2. Thực tiễn kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Long An
KBNN tỉnh Long An thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1990. Từ đó đến nay, KBNN tỉnh Long An ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao, trong đó một nhiệm vụ trọng tâm là quản lý qu NSNN và kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN.
Đi đôi với công tác thu NSNN, KBNN tỉnh Long An thực hiện tốt công tác cấp phát và kiểm sốt chi NSNN, bảo đảm các khoản chi đều có trong dự tốn đƣợc duyệt, đúng đối tƣợng, đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức quy định, giải quyết kịp thời mọi khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình thực hiện, vừa bảo đảm thực hiện đúng nguyên tắc quản lý, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sử dụng ngân sách. Qua cơng tác kiểm sốt chi, KBNN tỉnh Long An đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN, tham gia tích cực vào cơng tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và phịng chống tham nhũng.
Thông qua công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN, KBNN tỉnh Long An đã từ chối hàng ngàn món tiền với tổng số tiền lên đến hàng tỷ đồng. Để đạt đƣợc kết quả trên, KBNN Long An đã tập trung làm tốt một số công tác sau:
+ Nâng cao hiểu biết về pháp luật liên quan đến quản lý NSNN và các quy định trong cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN. Ngay từ khi Luật NSNN có hiệu lực và các chế độ về quản lý chi đƣợc ban hành, KBNN Long An đã tổ chức triển khai đến tồn thể cán bộ cơng chức thuộc KBNN tỉnh Long An. Đồng thời, Kho bạc phối hợp với cơ quan tài chính tham mƣu cho tỉnh ban hành các chế độ về
chi NSNN tại địa phƣơng, tổ chức triển khai Luật NSNN và các văn bản liên quan cho các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN trên địa bàn.
+ Nghiên cứu ứng dụng tin học vào công tác chi và kiểm sốt chi thƣờng xun. + Cơng tác tin học đƣợc KBNN tỉnh Long An phát triển rất sớm và đã hỗ trợ đắc lực cho công tác chi ngân sách và kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN. Mạng nội bộ giữa KBNN, KB tỉnh, KB huyện luôn hoạt động thơng suốt. Các chƣơng trình ứng dụng phục vụ cho cơng tác chi và kiểm sốt chi đƣợc triển khai trong tồn hệ thống nhƣ: Chƣơng trình kế tốn Kho bạc phục vụ cho công tác kế toán và kiểm sốt chi thƣờng xun, chƣơng trình kế hoạch Kho bạc phục vụ kiểm soát chi vốn sự nghiệp kinh tế và vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia. Đặc biệt là cùng với toàn hệ thống KBNN đơn vị đã triển khai thành công phần mềm Hệ thống quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS). Phần mềm này không chỉ kết nối trong hệ thống KBNN mà cả với cơ quan Tài chính. Thực hiện tốt chƣơng trình thanh tốn xong phƣơng điện tử với Ngân hàng, những khoản thanh toán chuyển khoản trƣớc đây phải mất vài ngày đơn vị thụ hƣởng mới nhận đƣợc tiền trong tài khoản thì nay chỉ mất vài phút với sự hỗ trợ của chƣơng trình thanh tốn điện tử.
Chú trọng công tác tổ chức cán bộ; KBNN tỉnh Long An xem cán bộ là nhân tố quyết định trong việc mang lại những thành quả to lớn của đơn vị. Do đó, đơn vị đã chọn lọc, sắp xếp quy hoạch đội ngũ cán bộ cơng chức vào những vị trí phù hợp, bảo đảm công việc đƣợc hiệu quả.
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Kho bạc nhà nước Ninh Bình
Một số bài học kinh nghiệm có thể đƣợc rút ra từ việc phân tích, đánh giá hệ thống quản lý ngân sách, kho bạc nhà nƣớc rút ra bài học kinh nghiệm:
Một là, phải nhận thức đƣợc và tuyên truyền đến các cơ quan liên quan và
các đơn vị sử dụng NSNN thấy rằng, cơng tác kiểm sốt chi không phải chỉ đơn thuần là cơng việc của KBNN mà nó bao gồm nhiều khâu liên quan đến nhiều cấp, ngành và nhiều cơ quan, đơn vị. Vì vậy, để thực hiện tốt cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN, Kho bạc phải biết phối hợp tốt với các cơ quan đơn vị trên địa bàn, tranh thủ sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp ủy, chính quyền địa
phƣơng trong lĩnh vực quản lý qu NSNN, chủ động tham mƣu cho UBND, HĐND các cấp trong việc ban hành nhanh chóng và đầy đủ các văn bản thuộc lĩnh vực ngân sách để Kho bạc Nhà nƣớc có cơ sở pháp lý thực hiện kiểm soát các khoản chi ngân sách do địa phƣơng quản lý.
Hai là, con ngƣời ln là tổng hồ các mối quan hệ xã hội, do đó cần nhận
thức đƣợc tầm quan trọng của yếu tố con ngƣời trong công tác quản lý NSNN và kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN. Để cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN qua KBNN ngày càng hồn thiện hơn thì trƣớc hết đội ngũ cán bộ cơng chức KBNN nói chung và cán bộ kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN nói riêng cũng phải đƣợc hồn thiện, khơng ngừng nâng cao năng lực trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức và phong cách giao dịch, tiếp xúc với khách hàng. Để làm đƣợc điều đó, KBNN phải tăng cƣờng cơng tác cán bộ trong tất cả các khâu từ tuyển dụng, bố trí, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng... Việc bố trí cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi, khơng chỉ chú trọng khả năng chuyên mơn mà cịn phải chọn ngƣời có đạo đức tốt, tận tụy với công việc, liêm khiết, công minh.
Ba là, tập trung đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng k thuật
truyền thông, nhằm tăng cƣờng ứng dụng tin học vào các hoạt động nghiệp vụ KBNN, đặc biệt là cơng tác quản lý và kiểm sốt chi NSNN.
Bốn là, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực kiểm sốt chi
thƣờng xuyên. Nghiên cứu và áp dụng quy trình giao dịch “một cửa” trong kiểm soát chi với mơ hình tiên tiến sao cho vừa tạo thuận lợi cho khách hàng vừa nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt chi.
1.3. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về kiểm sốt chi thƣờng xun ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc nhà nƣớc
Liên quan đến công tác kiểm sốt chi NSNN, đã có một số cơng trình, tài liệu đƣợc công bố nhƣ:
+ Luận văn thạc sĩ: “Tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước tại các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng” của tác giả Trần Quốc Vinh (2009), Học viện Hành
nhân của những tồn tại trong cơng tác kiểm sốt chi NSNN tại các tỉnh khu vực đồng bằng Sơng Hồng. Trên cơ sở đó, đề tài đƣa ra các biện pháp tăng cƣờng quản lý chi NSNN ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng.
+ Luận văn thạc s của tác giả Đỗ Thị Thu Trang, trƣờng Đại học Đà Nẵng về “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun qua KBNN Khánh Hịa”. Luận văn thể hiện đầy đủ những lý luận cơ bản về cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN qua KBNN; tác giả nêu rõ sự ra đời và phát triển, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của hệ thống KBNN. Tuy nhiên, luận văn chƣa đi sâu nghiên cứu về thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN qua KBNN, chƣa nêu đƣợc đầy đủ các mặt hạn chế cũng nhƣ các giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN.
+ Luận văn thạc s của tác giả Lê Thị Hải Vân, trƣờng Đại học Đà Nẵng về “Kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua KBNN Chi nhánh tỉnh Kom tum”. Luận văn thể hiện đầy đủ cơ sở lý luận và thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN, các công cụ và hình thức cấp phát thanh tốn các khoản chi NSNN; từ đó rút ra kết quả đã đạt đƣợc, những hạn chế cùng nguyên nhân của việc kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN trong những năm qua. Tuy nhiên, luận văn chƣa đƣa ra đƣợc những giải pháp nhằm hƣớng tới mục tiêu đổi mới công tác tổ chức kiểm sốt chi, cơng tác tổ chức thực các cơ chế chính sách về kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN.
Một số cơng trình khoa học nghiên cứu quản lý thu, chi ngân sách, điển hình nhƣ sau:
+ Đề tài: “Hoàn thiện quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Ninh Bình” của tác giả Dƣơng Đức Qn, Sở Tài chính Ninh Bình, năm 2004. Đề tài đƣa ra các giải pháp nhằm quản lý thu, chi NSNN trên địa bàn.
+ Đề tài: “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách huyện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình” của KBNN Hoa Lƣ, năm 2009. Là một cán bộ tại Kho bạc cơ sở, trên
cơ sở phân tích những bất cập trong cơng tác, tác giả đề tài đã đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN trên địa bàn huyện Hoa Lƣ, Ninh Bình;
+ Đề tài: Nâng cao hiệu quả giao quyền tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn do địa phương quản lý” do Vũ Xuân Hiệp - Sở Tài chính
tỉnh Ninh Bình làm chủ nhiệm đề tài, năm 2010. Đề tài nghiên cứu những giải pháp để nâng cao hiệu quả về tự chủ tài chính đối với các đơn vị cơng lập ở tỉnh Ninh Bình.
+ Đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý thu, chi ngân sách tỉnh Ninh Bình” của Đỗ Thị Xuân, KBNN Hoa Lƣ, năm 2011. Đề tài nêu các biện pháp quản lý thu, chi NSNN trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Việc nghiên cứu và hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thƣờng xun NSNN qua KBNN là vấn đề có tính cấp thiết đối với chi NSNN, nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN, nhƣng hầu hết các đề tài đều nghiên cứu từ cách tiếp cận các nghiệp vụ tài chính, chƣa có đề tài nào nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc hoạt động kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN tại KBNN Ninh Bình.
Kết luận chƣơng 1
Kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN có vai trị quan trọng trong việc chi tiêu sử dụng nguồn lực đất nƣớc một cách tiết kiệm, hiệu quả, giữ vững ổn định kinh tế - xã hội của một quốc gia, nâng cao đời sống nhân dân. Yêu cầu phải có cơ chế kiểm sốt chi NSNN chặt chẽ đảm bảo tất cả các khoản chi thƣờng xuyên NSNN đƣợc kiểm soát trƣớc, trong và sau q trình thanh tốn.
Chính vì vậy cơ chế kiểm sốt chi thƣờng xuyên qua hệ thống KBNN phải tiếp tục có những sửa đổi bổ sung hồn thiện cơ chế kiểm sốt chi NSNN nói chung và đặc biệt là cơ chế kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN để tăng cƣờng tính chủ động, tích cực phối hợp cơ quan tài chính, các sở, ban, ngành để tháo gỡ vƣớng mắc, hƣớng dẫn các đơn vị sử dụng NSNN thực hiện đúng quy định, quy trình. KBNN cần phải có những giải pháp đặc thù, vừa bảo đảm dự toán NSNN đã đƣợc duyệt vừa đảm bảo đƣợc hoạt động của các đơn vị sử dụng NSNN, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhƣng cũng bảo đảm hiệu quả để khơng gây lãng phí các nguồn lực của đất nƣớc. Chƣơng 1 đã trình bày tổng quan về lý luận và thực tiễn cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN; làm cơ sở căn cứ để phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp ở các chƣơng sau.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢƠC NINH BÌNH
2.1. Giới thiệu khái quát về Kho bạc nhà nƣớc Ninh Bình ảnh hƣởng đến cơng tác kiểm soát chi thƣờng xuyên
2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển
Ninh Bình là một tỉnh cực Nam của đồng bằng Bắc bộ, đƣợc tái lập từ 01/4/1992 trên cơ sở tách tỉnh Hà Nam Ninh.
Hệ thống KBNN đƣợc thành lập và hoạt động từ 01/4/1990. Cùng với sự tái lập tỉnh Ninh Bình, từ 01/4/1992, KBNNNinh Bìnhcũng đƣợc thành lập theo Quyết định số 14/QĐ-BTC ngày 11/01/1992 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính.
Nhiệm vụ, quyền hạn của KBNN tỉnh thực hiện theo Quyết định số 1399/QĐ-BTC ngày 15/7/2015 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính. Cụ thể nhƣ sau:
+ Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lƣợc, quy hoạch, chƣơng trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc nhà nƣớc cấp tỉnh sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt và hƣớng dẫn của Kho bạc nhà nƣớc.
+ Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
+ Hƣớng dẫn, kiểm tra các Kho bạc nhà nƣớc ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Kho bạc nhà nƣớc cấp huyện) thực hiện các hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quy định.
+ Quản lý qu ngân sách nhà nƣớc, qu dự trữ tài chính nhà nƣớc theo quy định của pháp luật:
- Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhà nƣớc; tổ chức thực hiện việc thu nộp vào qu ngân sách nhà nƣớc các khoản tiền do các tổ chức và cá nhân nộp tại Kho bạc nhà nƣớc cấp tỉnh; thực hiện điều tiết các khoản thu cho các cấp ngân sách theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách nhà nƣớc và các nguồn vốn khác trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
- Quản lý các tài sản quốc gia quý hiếm theo quyết định của cấp có thẩm quyền; quản lý tiền, tài sản, ấn chỉ đặc biệt, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nƣớc