- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức
+ “Cách mạng là công việc chung của dân chúng chứ không phải việc một hai
người”. “Để có thắng lợi cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Đơng Dương phải có tính chất
một cuộc khởi nghĩa quần chúng, chứ không phải một cuộc nổi loạn. Cuộc khởi nghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng”. Người khẳng định tầm quan trọng của quần chúng nhân dân trong cuộc cách mạng. Lấy dân làm gốc.
+ Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp chung của toàn dân tộc, trong cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp, Mỹ, chỉ có phát huy sức mạnh dân tộc mới chiến thắng “Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng
xong”.
+ Đề cao vai trò của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa vũ trang, coi sức mạnh, năng lực sáng tạo của quần chúng là then chốt bảo đảm cho mọi thắng lợi “Dân khí
mạnh thì qn lính nào, súng ống nào cũng khơng chống lại nổi”. “Phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì kẻ địch khơng thể nào tiêu diệt được”.
- Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
+ Hồ Chí Minh khái quát trong xã hội thuộc địa ở Việt Nam bị ngoại bang thống trị, không chỉ công nông mà tư sản dân tộc, tiểu tư sản, một bộ phận địa chủ nhỏ, vừa đều là người mất nước.
+ Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Hồ Chí Minh xác định lực lượng
cách mạng bao gồm tồn dân tộc. Trong đó “cơng nhân và nơng dân có vai trị động lực cách mạng vì cơng nơng đơng đảo nhất, trong xã hội thuộc địa họ bị bóc lột nặng nề nhất. Họ là gốc của cách mạng”.
+ Đối với tiểu tư sản, tư dản dân tộc và một bộ phận giai cấp địa chủ yêu nước là bạn đồng minh của cách mạng.
Cánh mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có