Cách mạng Việt Nam tiến lên CNXH là bước phát triển tất yếu, phù hợp xu

Một phần của tài liệu 1 nội dung ôn tập môn đường lối cách mạng của đcsvn lớp dự thính (Trang 35 - 36)

- Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hịa bình hịa bình

+ Tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hịa bình.

+ Chỉ dùng bạo lực, dùng chiến tranh trong điều kiện bắt buộc, sau khi đã làm hết sức mình để giải quyết mâu thuẫn bằng con đường hịa bình.

- Hình thái bạo lực cách mạng

+ Khởi nghĩa toàn dân. + Chiến tranh nhân dân.

Câu 2: TTHCM về CNXH ở VN

Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Lý luận hình thái KT-XH của chủ ngĩa Mác - Lênin về sự phát triển tất yếu của

xã hội loài người thì xã hội sau tiến bộ hơn xã hội trước, đó là quy luật tất yếu

khơng thể tránh khỏi.

- Quá trình nghiên cứu, khảo sát các cuộc cách mạng, các kiểu Nhà nước trên thế

giới Người nhận thấy chỉ có chủ nghĩa xã hội mới giải phóng con người một cách triệt để. Theo 3 giai cấp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp giải phóng từng cá nhân theo cái thiện mỹ.

- Thế giới đã có một xã hội mới thuộc về nhân dân ra đời- Nhà nước Xô-Viết.

- Cách mạng Việt Nam tiến lên CNXH là bước phát triển tất yếu, phù hợp xu

hướng phát triển và quy luật của thời đại, phù hợp với nguyện vọng, truyền thống, lợi ích của nhân dân Việt Nam. Xây dựng xã hội CNXH nước nhà mới thực sự độc

lập nhân dân mới thực sự hưởng cuộc sống âm no tự do hạnh phúc.

Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam a. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

+ Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin và CNXH khoa học từ khát vọng

giải phóng dân tộc. Bác tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Lênin sự thống nhất biện

chứng giữa cách mạng giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội, giai cấp.

+ Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH ở phương diện đạo đức, giá trị nhân đạo, nhân

văn. Sự phát triển tự do của mỗi con người là điều kiện cho sự phát triển tự do của

mọi người.

+ Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH ở góc độ văn hố, chính trị, kinh tế và con người

Việt Nam. Văn hóa, chính trị, kinh tế có mối quan hệ biện chứng, xây dựng CNXH

Như vậy, quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH là sự thống nhất biện chứng giữa các nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội với các nhân tố nhân văn, đạo đức, văn hoá.

b. Đặc trưng bản chất tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam+ Đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ. + Đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ.

+ CNXH là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật. Là XH làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu. + CNXH là chế độ khơng cịn người bóc lột người.

+ CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức. Xã hội XHCN là XH có

sự phát triển cao về VH ĐĐ, đó là xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh cơng bằng áp bức bóc lột, bất cơng khơng cịn sự phân biệt đối xử giữa lao động, người dân. Con người được giải phóng và được phát triển tồn diện, hài hịa.

Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam

a. Mục tiêu

- Mục tiêu tổng quát: xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới. - Những mục tiêu cụ thể:

+ Về chính trị: xây dựng chế độ chính trị do nhân dân làm chủ. Nhà nước của dân

do dân vì dân.

+ Về kinh tế: xây dựng và phát triển nền kinh tế tồn diện với cơng - nơng nghiệp

hiện đại, khoc học kỹ thuật tiên tiến, dựa trên chế độ công hữu về TLSX… Kết hợp các loại lợi ích kinh tế trong đó chế độ khốn được HCM rất quan tâm : là một xã

hội có các áp bức bóc lột của CNTB được loại bỏ dần đời sống vật chất nhân dân ngày càng cải thiện.

+ Về văn hóa - xã hội: xóa nạn mù chữ, xây dựng, phát triển giáo dục để nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân, phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới.

+ Con người phát triển tồn diện: xây dựng con người có đủ “đức” và “tài”, vừa “hồng” vừa “chuyên”.

b. Động lực

Hệ thống động lực của CNXH trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất phong phú, biểu

hiện ở các phương diện: vật chất và tinh thần; nội sinh và ngoại sinh.

Một phần của tài liệu 1 nội dung ôn tập môn đường lối cách mạng của đcsvn lớp dự thính (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w