Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, thật sự, chân

Một phần của tài liệu 1 nội dung ôn tập môn đường lối cách mạng của đcsvn lớp dự thính (Trang 41 - 45)

thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

+ Là một tập hợp nhiều giai tầng, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, bên cạnh

những điểm tương đồng, giữa các thành viên của Mặt trận vẫn có những điểm khác nhau cần phải bàn bạc, hiệp thương dân chủ để thu hẹp những nhân tố khác biệt, cục bộ, nhân lên những nhân tố tích cực, nhân tố chung để đi đến thống nhất, đoàn kết.

+ Để giải quyết vấn đề này, một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu

đồng tồn dị” lấy cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt. Mặt khác, Người

nêu rõ: “Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết ”

QUAN ĐI M HCM V VĂN HÓA Câu 5: Quan điểm của HCM về VH Câu 5: Quan điểm của HCM về VH

+Định nghĩa về văn hố và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới

Định nghĩa về văn hóa

Hồ Chí Minh đưa ra định nghĩa về văn hố: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục

đích của cuộc sống lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hố. Văn hố là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.

Quan điểm về xây dựng nền văn hoá mới

- Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập, tự cường.

- Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.

- Xây dựng XH: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong XH.

- Xây dựng chính trị: Dân quyền - Xây dựng kinh tế

* Như vậy, văn hố là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo nên trong lịch sử, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời cũng là mục đích của cuộc sống lồi người. Và muốn xây dựng nền văn hố dân tộc thì phải xây dựng tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, tâm lý con người.

+Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hố Quan điểm về vị trí, vai trị của văn hố trong đời sống xã hội

- Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng.

+ Hồ Chí Minh đặt văn hố ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội tạo thành bốn vấn đề chủ yếu của đời sống xã hội và các vấn đề này có quan hệ với nhau rất mật thiết.

+ Trong quan hệ với chính trị và xã hội: Hồ Chí Minh cho rằng, chính trị xã hội có được giải phóng thì văn hố mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hoá phát triển.

+ Trong quan hệ với kinh tế: Hồ Chí Minh chỉ rõ kinh tế là thuộc về cơ sở

hạ tầng, là nền tảng của việc xây dựng văn hoá.

- Văn hố khơng thể đứng ngồi mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.

+ Hồ Chí Minh khơng nhấn mạnh một chiều về sự phụ thuộc “thụ động” của văn hoá vào kinh tế, chờ cho kinh tế phát triển xong rồi mới phát triển văn hoá. Người cho rằng, văn hố có tính tích cực, chủ động, đóng vai trị to lớn như một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế và chính trị.

+ Văn hố phải đứng trong kinh tế và chính trị, có nghĩa là văn hố phải

tham gia thực hiện nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế.

Quan điểm về tính chất của nền văn hố

- Trong cách mạng dân tộc dân chủ, bao hàm dân tộc, khoa học, đại

chúng.

+ Tính dân tộc: khẳng định và phát huy giá trị văn hố dân tộc, “đặc tính dân tộc”, “cốt cách dân tộc”, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại.

+ Tính khoa học: Tiến kịp xu thế phát triển của nhân loại, đấu tranh chống lại những gì trái khoa học, phản tiến bộ.

+ Tính đại chúng: “Văn hố phải thiết thực phục vụ cho nhân dân”.

- Trong cách mạng XHCN, có tính chất dân tộc đó là kế thừa những giá trị

giới và nội dung XHCN được thể hiện ở tính tiến tiến, khoa học, hiện đại, cách mạng hướng phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng .

Quan điểm về chức năng của văn hoá

- Bồi dưỡng lý tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp.

+ Văn hố có chức năng phải bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp, loại bỏ những sai lầm, thấp hèn có thể có trong tư tưởng, tình cảm mỗi người.

+ Văn hố phải làm thế nào cho ai cũng có những lí tưởng tự chủ, độc lập tự do, có tinh thần vì nước qn mình, vì lợi ích chung mà qn lợi ích riêng.

+ Văn hố góp phần xây đắp niềm tin cho con người

- Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí.

+ Nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ kiến thức của người dân, của mỗi công dân.

+ Nâng cao dân trí của văn hố nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.

- Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh ; hướng con người đến giá trị tốt đẹp để hoàn thiện bản thân.

+ Muốn tham gia vào việc tạo ra những giá trị văn hoá, đồng thời biết hưởng thụ một cách đúng đắn những giá trị văn hoá của xã hội, mỗi người cần có phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh trong cuộc sống.

+ Văn hoá giúp con người phân biệt được cái tốt đẹp, lành mạnh với cái xấu xa, hư hỏng, cái tiến bộ và lạc hậu, để từ đó con người phấn đấu làm cho cái

tốt đẹp, lành mạnh, cái tiến bộ ngày càng nhiều.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hố

Văn hố giáo dục

- Hồ Chí Minh phê phán nền giáo dục phong kiến và giáo dục thực dân.

- Người quan tâm xây dựng nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập với những luận điểm sau:

+ Mục tiêu của văn hoá giáo dục: Thực hiện cả ba chức năng của văn hoá

bằng giáo dục, có nghĩa là bằng dạy và học, giáo dục để đào tạo con người có ích cho xã hội. Học để làm việc, làm người, làm cán bộ giáo dục nhằm đào tạo lớp người có đức, có tài, kế tục sự nghiệp cách mạng, làm cho nước ta sánh vai cùng các cường quốc năm châu.  Để thỏa mãn phần “người”.

+ Nội dung giáo dục toàn diện: bao gồm xây dựng chương trình, nội dung dạy và học hợp lí, phù hợp với các giai đoạn cách mạng. Nội dung giáo dục phải toàn diện, cách học phải sáng tạo.

+ Phương châm, phương pháp giáo dục: Phương châm: học đi đôi với hành; phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội; học mọi lúc, mọi nơi, học với nhiều hình thức. Phương pháp: phải xuất phát và bám chắc vào mục tiêu giáo dục;

+ Về đội ngũ giáo viên: quan tâm xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có đạo đức cách mạng, yêu nghề, n tâm cơng tác...

Văn hố văn nghệ

- Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn

nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng.

+ Coi mặt trận văn hố cũng có tầm quan trọng như mặt trận chính tri, quân sự, kinh tế. Trước khi giành chính quyền văn hố, văn nghệ có nhiệm vụ thức tỉnh quần chúng, tập hợp lực lượng cổ vũ cho thắng lợi tất yếu của cách mạng.

+ Sau khi có chính quyền văn hố, văn nghệ phải tham gia vào công việc bảo vệ và xây dựng chế độ mới, xây dựng con người mới.

- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân.

+ Thực tiễn đời sống của nhân dân là nguồn sinh khí vơ tận cho văn nghệ. Văn nghệ sĩ phải liên hệ và đi sâu vào đời sống nhân dân.

+ Nhân dân là những người đánh giá tác phẩm văn nghệ, khách quan, chính xác.

- Phải có những tác phẩm xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc.

+ Đó là những tác phẩm hay, chân thật, hùng hồn tạo cho người đọc sự đam mê, chuyển biến trong tư tưởng, tình cảm, tâm hồn.

+ Tác phẩm văn nghệ phải chân thực về nội dung, đa dạng, phong phú về hình thức và thể loại, kế thừa được tinh hoa văn hoá của dân tộc, hơi thở của thời đại, phê phán cái dở, cái xấu, cái sai, hướng nhân dân đến chân, thiện, mỹ.

Văn hoá đời sống

- Đạo đức mới: thực hiện nội dung của phẩm chất “ trung với nước, hiếu với dân”.Để xây dựng đời sống mới trước hết là thực hành đạo đức cách mạng.

Nêu cao thực hành cần, kiệm, liêm, chính tức là nhen lửa cho đời sống mới. - Lối sống mới: thực hiện lối sống “chí cơng vơ tư”, thương u con người

sống có tình nghĩa

+ Trước hết là lối sống có lý tưởng, có đạo đức, văn minh, tiên tiến; biết kết hợp hài hoà truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, tạo nên lối sống văn minh, tiên tiến.

+ Xây dựng phong cách sống khiêm tốn, giản dị, chừng mực, ngăn nắp, vệ sinh, u lao động, q thời gian, ít lịng ham muốn về vật chất, về chức quyền, danh lợi

+ Trong quan hệ với nhân dân, bạn bè, đồng chí thì cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị, giàu lòng thương yêu, quý trọng con người; nghiêm khắc đối với mình, cịn đối với người khác phải khoan dung, độ lượng.

+ Sửa đổi cách làm việc có tác phong quần chúng, tập thể dân chủ và khoa học.

- Nếp sống mới:hướng cái thiện mỹ.

+ Theo Hồ Chí Minh, nếp sống mới mà chúng ta xây dựng phải kế thừa những truyền thống tinh thần tốt đẹp, những thuần phong mỹ tục lâu đời của nhân dân ta.

+ Cần có những biện pháp để cải tạo những phong tục, tập quán cũ lạc hậu (biện pháp phải khôn khéo và mềm mỏng, tránh dùng biện pháp ép buộc, trấn áp thô bạo)

+ Về xây dựng đời sống mới bao gồm cả đời sống riêng tư và đời sống chung (gia đình, tập thể, trường học), việc xây dựng đời sống mới phải bắt đầu từ mỗi người sau đó nhân rộng ra toàn xã hội.

+ Cần sử dụng phương pháp nêu gương trong xây dựng đời sống mới (nhất là gương của cán bộ đảng viên).

XÂY D NG ĐCSVN TRONG S CH- V NG M NH Câu 3: Xây dựng ĐCSVN trong sạch- vững mạnh Câu 3: Xây dựng ĐCSVN trong sạch- vững mạnh

Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng

Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi, lặp lại giữa các yếu tố trong cùng một sự vật hay giữa các sự vật với nhau

Một phần của tài liệu 1 nội dung ôn tập môn đường lối cách mạng của đcsvn lớp dự thính (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w