BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) cân bằng axit bazơ trong dung dịch chất điện li môn hóa THPT (Trang 54 - 59)

Câu 1: Tính pH của dung dịch thu được trong các hỗn hợp sau:

-10ml dung dịch axit axêtic (CH3COOH) 0,10M trộn với 10ml dung dịch HCl cĩ pH = 4,0

- 25ml dung dịch axit axêtic cĩ pH = 3,0 trộn với 15ml dung dịch KOH cĩ pH = 11,0 - 10ml dung dịch axit axêtic cĩ pH = 3,0 trộn với 10ml dung dịch axit fomic (HCOOH) cĩ pH = 3,0.

Biết pKa của CH3COOH và HCOOH lần lượt là 4,76 và 3,75

1/ Một axit yếu đơn chức hồ tan vào nước, nồng độ C (mol/l), hằng số axit K, nồng độ

[H+] lúc cân bằng a(mol/l)

a) Chứng minh :

b) Từ đĩ giải thích tại sao dung dịch của một đơn axit yếu càng loĩng thì pH của dung

dịch càng tăng.

2/ Trong một dung dịch 2 axit yếu HA1 và HA2 cĩ hằng số cân bằng khác nhau.

a) Tính nồng độ [H+] trong dung dịch 2 axit đĩ theo hằng số cân bằng và nồng độ của 2axit. axit.

b) Áp dụng : Trong 1 dung dịch 2 axit CH3COOH 2.10-3 (mol/l) và C2H5COOH 1,92.10-2

(mol/l). Tính pH của dung dịch 2 axit đĩ.

Câu 3. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hịa hồn tồn 10ml

dung dịch H2SO4 cĩ pH = 2. Biết HSO4- cĩ pKa = 2.

Câu 4:

1. Tính pH của dung dịch H2C2O4 0,01M.

2. Cho từ từ dung dịch C2O42- vào dung dịch chứa ion Mg2+ 0,01M và Ca2+ 0,01M. 2.1. Kết tủa nào xuất hiện trước. 2.1. Kết tủa nào xuất hiện trước.

2.2. Nồng độ ion thứ nhất cịn lại bao nhiêu khi ion thứ hai bắt đầu kết tủa.

3. Tính pH của dung dịch để 0,001moL CaC2O4 tan hết trong 1 Lít dung dịch đĩ. Biết H2C2O4 cĩ các hằng số axít tương ứng là pK1 = 1,25; pK2 = 4,27 Tích số tan của CaC2O4 là 10 – 8,60; MgC2O4 là 10 - 4,82

Câu 5:Tính pH và nồng độ mol của Cr , Cr2 trong dung dịch K2Cr2O7 0,01M và CH3COOH 0,1M. Cho: = 1,8.10-5

HCr + H2O Cr + H3O+ pK2 = 6,5 2HCr Cr2 + H2O pK1 = -1,36

Câu 6: Dung dịch A gồm cĩ H2SO4 0,05 M; HCl 0,18 M; CH3COOH 0,02 M. Thêm

NaOH vào dung dịch A đến nồng độ của NaOH đĩ thêm vào là 0,23 M thì dừng thu được dung dịch A1.

a) Tính nồng độ các chất trong dung dịch A1.

b) Tính pH của dung dịch A1.

c) Tính độ điện ly của CH3COOH trong dung dịch A1. Cho: Ka(HSO )= 10-2 ; Ka(CH3COOH) = 10-4,75 Cho: Ka(HSO )= 10-2 ; Ka(CH3COOH) = 10-4,75

Câu 7: Trộn 100 ml dd HCOOH 0,1M với 100 ml dd NaOH 0,05M được 200 ml dd A. Tìm pH

của dd A.

- pH của dd A sẽ thay đổi như thế nào khi thêm vào dd 0,001 mol HCl hoặc 0,001 mol NaOH.

- Từ các kết quả trên hãy nhận xét.

Câu 8: Hịa tan 0,1mol NH4Cl vào 500ml nước.

a. Viết phương trình phản ứng và biểu thức tính Ka b. Tính pH dung dịch trên biết KaNH+

4= 5.10 –10

Câu 9: Trị số pH của nước nguyên chất là 7,0; trong đĩ khi nước mưa tự nhiên cĩ tính

axit yếu do sự hịa tan của CO2 trong khí quyển. Tuy nhiên trong nhiều khu vực nước mưa cĩ tính axit mạnh hơn. Điều này do một số nguyên nhân trong đĩ cĩ nguyên nhân tự nhiên và những nguyên nhân xuất phát từ hoạt động của con ngưêi. Trong khí quyển SO2

và NO bị oxi hĩa theo thứ tự thành SO3 và NO2, chúng phản ứng với nước để chuyển hĩa thành axít sunfuric và axít nitric. Hậu quả là tạo thành mưa axít với pH trung bình khoảng 4,5.

Lưu huỳnh dioxit là một oxit hai chức trong dung dịch nước. Tại 250C : SO2 (aq) + H2O (l) HSO3-(aq) + H+

( aq) Ka1 = 10-1,92 M HSO3-(aq) SO3-(aq) + H+

( aq) Ka2 = 10-7,18 M Tất cả các câu hỏi sau đều xét ở 250C

1.1. Tính nồng độ tồn phần của SO2 trong nước bĩo hịa khí SO2 (bỏ qua sự thay đổi

thể tích do sự hịa tan SO2).

1.2. Tính thành phần phần trăm của ion HSO3-.

1.3. Tính pH của dung dịch.

2. Nhỏ từng giọt Br2 đến dư vào dung dịch SO2 0,0100 M, tồn bộ SO2 bị oxi hĩa thành

SO42-. Br2 dư được tách ra bằng cách sục với khí N2 .

Viết một phương trình phản ứng của q trình. Tính nồng độ H+ trong dung dịch thu được. Biết pKa(HSO4-) = 1,99.

Câu 10: Cho 0,01 mol NH3, 0,1 mol CH3NH2 và 0,11 mol HCl vào nước được 1 lít dung

dịch. Tính pH của dung dịch thu được?

Cho: pK = 9,24; pK = 10,6; pK = 14.

Câu 11: Dung dịch K2CO3 cĩ pH=11 (dung dịch A). Thêm 10ml HCl 0,012M vào 10ml

ddA ta thu được ddB. Tính pH của ddB. Biết rằng H2CO3 cĩ pk1=6,35 và pk2=10,33.

CÂU 12:

1)Nêu khái niệm dung dịch đệm? Cho 2 ví dụ.

2) Dung dịch X là dung dịch hỗn hợp gồm axit yếu HA 0,1M và NaA 0,1M.

a) tính pH của dung dịch X

b) thêm vào 1 lít dung dịch X trên b-1: 0,01 mol HCl

b-2: 0,01 mol NaOH

Hãy tính pH của dung dịch thu được trong mỗi trường hợp biết Ka HA = 6,8 10-4

Câu 13: Tính pH của dung dịch CH3COONH4 0,4 M biết rằng KA (CH3COOH) = 1,8.10- 5 ; KB ( NH3 )= 1,6 .10 – 5

Câu 14: Để cĩ dung dịch đệm cĩ pH = 8,5, ngưêi ta trộn dung dịch HCl 0,2M với 100ml

dung dịch KCN 0,01M. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M đĩ được dùng, biết rằng HCN cĩ KA = 4,1.10-10.

Câu 15: Trộn 2 thể tích bằng nhau của 2 dung dịch CH3COOH 0,2M và NaOCl 0,2M .

Tính nồng độ của các cấu tử trong dung dịch khi phản ứng ở trạng thái cân bằng . Ka(CH3COOH) = 1,75.10-5 và Ka(HOCl) = 5.10-8

Câu 16: Hịa tan hết 1,25 gam axit HA vào nước thành 50ml dung dịch. Để chuẩn độ hết

lượng axit này cần dùng 41,20ml dung dịch NaOH 0,09M. Hĩy xác định pH của dung dịch thu được tại điểm tương đương của phép chuẩn độ? Biết rằng nếu thêm 8,24ml dung dịch NaOH trên vào lượng axit ban đầu thì pH của dung dịch thu được lúc đĩ là 4,3

Câu 17:

1. Cĩ một dung dịch axit HA và HX, biết nồng độ của axit HX trong dung dịch là 2 . 10 –3 M. Tính nồng độ của axit HA ở trong dung dịch sao cho độ điện ly của HX là bằng 0,08. 3 M. Tính nồng độ của axit HA ở trong dung dịch sao cho độ điện ly của HX là bằng 0,08.

Cho KHA = 1,3 . 10 – 5 và KHX = 1,8 . 10 – 5

2. 2.1. Tính nồng độ ion S2 – và pH của dung dịch H2S2 – 0,010M.

2.2. Khi thêm 0,001 mol HCl vào 1 lit dung dịch H2S 0,010M thì nồng độ ion S2 – bằngbao nhiêu? bao nhiêu?

Cho hằng số axit của H2S : 7

A 10 K 1   12,92 A 10 K 2   . Câu 18: Tính pH của dung dịch NH4HCO3 0,1M. Biết:

NH3 cĩ ; H2CO3 cĩ và

**************************************************

PHẦN III: KẾT LUẬN

Học sinh phải cĩ trình độ nhận thức và tư duy tương đối tốt. Xuất phát từ đối tượng học đều là học sinh khá giỏi, nên khả năng tiếp thu kiến thức khá nhanh và chắc chắn. Đĩ là tiền đề rất tốt để cĩ thể truyền thụ một khối lượng kiến thức trong cùng một đơn vị thời gian nhiều hơn so với học sinh khác. Giáo viên cần biết tận dụng cĩ hiệu quả những khả năng đĩ, chẳng hạn, bằng cách đưa tài liệu, yêu cầu học sinh tự nghiên cứu trước sau đĩ trình bày, đưa ra nhận xét, kết quả thu được trong tiết học chuyên đề…Như vậy sẽ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức sâu sắc hơn, tạo điều kiện để các em bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học.

1. Kết quả thực tiễn

Qua thực tế,tơi cĩ tham gia một số buổi dạy đội tuyển ; trực tiếp giảng dạy sáng kiến kinh nghiệm này trong các tiết chuyên đề bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi quốc gia mơn Hĩa 12 tại trường THPT chuyên Hưng Yên , với lượng kiến thức vừa phải và hệ thống ví dụ phù hợp đã giúp học sinh tiếp thu khá tốt, kích thích và phát huy khả năng tư duy, vận dụng tổng hợp kiến thức một cách lơgic, say mê tự giác học tập, gợi mở ĩc tìm tịi sáng tạo khoa học.

Học sinh đội tuyển lớp 12 dự thi học sinh giỏi quốc gia đã tự tin hơn khi gặp các bài tập về phản ứng axit – bazơ.

2. Bài học kinh nghiệm

Sáng kiến kinh nghiệm này được giảng dạy cho các thế hệ học sinh các lớp chuyên, nên cần được thường xuyên trao đổi, cập nhật liên tục các bài tốn liên quan đến phản ứng axit – bazơ.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) cân bằng axit bazơ trong dung dịch chất điện li môn hóa THPT (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)