1 .7Kết cấu của đề tài
c) Lợi ích đối với xã hội
2.4 Lý thuyết nền
2.4.1 Lý thuyết hành vi:
Thuyết hành vi, hay còn được gọi là Tâm lý học hành vi, là một học thuyết về học tập dựa trên quan niệm: tất cả các hành vi đều có thể được học thêm có điều kiện,hành vi có thể được học tập một cách có hệ thống và được quan sát một cách rõ ràng từ bên ngồi, khơng đi sâu vào diễn biến tâm lý nội tâm. Ra đời vào năm 1913 ở Mỹ, gắn liền với tên tuổi của nhà sáng lập J.B.Watson, với bốn điểm cơ bản:
Đối tượng nghiên cứu: là hành vi có thể quan sát được, lượng hóa được. Khái niệm cơ bản của thuyết hành vi là: Kích thích – Phản ứng
Phương pháp nghiên cứu: Quan sát và thực nghiệm khách quan Mục đích: Phải điều khiển được hành vi
2.4.2 Lý thuyết cung – cầu:
Cầu là nhu cầu cộng với khả năng thanh tốn cho nhu cầu đó; là sự cần thiết của
một cá thể về một hàng hóa hay dịch vụ nào đó mà cá thể sẵn sàng có khả năng thanh tốn cho hàng hóa hay dịch vụ đó. Khi cầu của tồn thể các cá thể đối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp lại, ta có cầu thị trường. Khi cầu của tồn thể các cá thể đối với tất cả các mặt hàng gộp lại, ta có tổng cầu. Thực chất, cầu là một thuật ngữ dùng để diễn đạt thái độ của người mua và khả năng mua về một loại hàng hóa. Khi chúng ta gia nhập thị trường hàng hóa, có hai yếu tố xác định chúng ta có thể trở thành người mua (có nhu cầu) chứ khơng phải người đi ngắm hàng:
Yếu tố đầu tiên: sự ưa thích. Yếu tố này quyết định chúng ta có sẵn sàng chi tiền để mua món hàng đó hay khơng. Nếu món hàng đó rẻ thì có thể mua chúng hoặc cũng có thể khơng thèm đếm xỉa nếu được cho không, vậy cầu trong trường hợp này bằng không.
Yếu tố thứ hai: khả năng tài chính. Sự ưa thích chưa đủ để thúc đẩy ta trở thành người mua hàng. Món hàng mà ta rất thích nhưng lại q nhiều tiền; vậy cầu trong trường hợp này cũng là số không.
Như vậy, cầu xoay quanh hai yếu tố: ý muốn sẵn sàng mua và khả năng tài chính mà ta có. Lưu ý rằng số lượng cầu hàng hóa tùy thuộc vào hai yếu tố kể trên mà còn tùy thuộc thuộc vào thời giá nữa, vì nếu giá cả thay đổi thì khối lượng hàng hóa cầu cũng sẽ thay đổi.
Cung là số lượng hàng hố hay dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các
mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với các yếu tố khác không đổi. Nguyên
lý cung - cầu (hay quy luật cung cầu), phát biểu rằng thông qua sự điều chỉnh của thị
trường, một mức giá cân bằng (còn gọi là mức giá thị trường) và một lượng giao dịch hàng cân bằng (lượng cung cấp bằng lượng nhu cầu) sẽ được xác định.