Chương 4 BÀN LUẬN
4.5. Giá trị chẩn đoán của tế bào học trong chọc hút kim nhỏ
Phần lớn ung thư ở các cơ quan khác thường được sinh thiết để chẩn đoán trước phẫu thuật. Tuy nhiên, do vị trí giải phẫu và chức năng đặc biệt của tuyến giáp nên hầu như chỉ sử dụng phương pháp xét nghiệm tế bào chọc hút kim nhỏ làm cơ sở cho điều trị, đặc biệt trong chỉ định phẫu thuật cắt bỏ các nhân tuyến giáp. Phương pháp chọc hút kim nhỏ đã được các nhà bệnh học và ung thư học trên khắp thế giới thừa nhận là phương pháp tốt nhất để chẩn đoán các nhân tuyến giáp.
46
Theo DeMay và Carpi A, khi sử dụng các phương pháp truyền thống, chưa áp dụng xét nghiệm tế bào chọc hút kim nhỏ thì chỉ có khoảng 10-25% các trường hợp được phẫu thuật là u ác tính [25]. Kết hợp với các phương pháp chẩn đoán truyền thống, xét nghiệm tế bào chọc hút kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm đã làm giảm 50% các trường hợp phẫu thật và làm tăng gấp đôi tỷ lệ ung thư tuyến giáp được cắt bỏ [25]. Nghiên cứu của chúng tơi có diện tích dưới đường cong ROC (AUC) = 0.968, chứng tỏ chọc hút tế bào bằng kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm có độ chính xác rất cao, độ chính xác là 93.6%, độ nhạy 86.2%, độ đặc hiệu 97.4%, tỷ lệ âm tính giả 7,1%, tỷ lệ dương tính giả 5.7%, giá trị dự đốn dương tính 94.3%, giá trị dự đốn âm tính 93.3%. Nghiên cứu của chúng tôi tương tự nghiên cứu của Khuất Duy Anh độ chính xác là 95,6%, độ nhạy 92,7%, độ đặc hiệu 98,3%, tỷ lệ âm tính giả 7,3%, tỷ lệ dương tính giả 1,7%, giá trị dự đốn dương tính 96,9%, giá trị dự đốn âm tính 92,9%. Một số báo cáo cho thấy tỷ lệ chẩn đốn dương tính của tế bào học với ung thư biểu mô tuyến giáp đạt 85- 90%, trong khi chọc hút các u lành tính độ chính xác thấp hơn khoảng 1% [25]. Với những chuyên gia giàu kinh nghiệm, độ chính xác của chẩn đốn có thể cao tới 95% thậm chí cao hơn đối với các mẫu thỏa đáng.
Tác giả
Nguyễn Thành Lam (2017) Khuất Duy Anh (2021)[1]
Trần Mạnh Hà (2019) [6] Chúng tôi
47
KẾT LUẬN
Tỷ lệ UTG qua chọc hút tế bào bằng kim nhỏ tại bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng 8.8%, tế bào lành tính 69.1%, nang 6.1 %, nghi ngờ ung thư 6.4%. Tế bào khơng điển hình và nghi ngờ u tuyến giáp dạng nang là 6.4% và 3.3%.
Tỷ lệ nhân giáp ở nữ cao gấp 5.35 lần nam, tỷ lệ cao nhất ở nhóm tuổi 30 – 49 tuổi với 53.1%, nữ giới chiếm đa số trong tất cả các độ tuổi.
Ung thư và nghi ngờ UTG có echo giảm âm chiếm tỷ lệ cao (93.8%, 86.9%) cao hơn so với các echo đồng âm (6.3%, 13.0%), tăng âm (0%,0%).
Trong nhóm ung thư tuyến giáp bờ khơng đều chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều (71.9 %) so với bờ đều 28.1%), trong nhóm nghi ngờ UTG cũng vậy bờ không đều chiếm tỷ lệ cao hơn (78.3%) so với bờ đều (21.7%).
Ung thư và nghi ngờ UTG có tỷ lệ vi vơi hóa (87.5%, 69.6%) cao hơn rất nhiều so với TB lành tính và nang (6.0%, 9.0%).
Ung thư và nghi ngờ UTG có tỷ lệ trục dọc (75%, 69.6%) cao hơn rất nhiều so với TB lành tính và nang (4.4%, 4.5%).
Trong tổn thương tế bào hầu hết đều có chỉ số hocmon T3, FT4, TSH nằm trong giới hạn bình thường.
Nhóm tế bào Bethesda I và II có tỷ lệ ung thư là 0%, 2.4%, nhóm Bethesda III có tỷ lệ ung thư là 15.4%, nhóm Bethesda IV có tỷ lệ ung thư là 36.4%, nhóm Bethesda V có tỷ lệ ung thư là 87%, nhóm Bethesda VI có tỷ lệ ung thư là 100%.
Diện tích dưới đường cong ROC (AUC) = 0.968 , chọc hút tế bào bằng kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm có độ chính xác rất cao, có độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác, giá trị dự báo dương tính , giá trị dự báo âm tính cao lần lượt là 86.2 %, 97.4%, 93.6%, 94.3%, 93.3%.
KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu “Nghiên cứu các tổn thương tế bào học qua chọc hút tế bào bằng kim nhỏ và đối chiếu với siêu âm, mô bệnh học bướu nhân tuyến giáp tại Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng” chúng tôi kết luận như sau:
1. Nên chọc hút tế bào bằng kim nhỏ ở bệnh bướu giáp nhân các dấu hiệu nghi ngờ nhân giáp trên siêu âm là nhân giảm âm, bờ khơng đều, vi vơi hóa, trục dọc trong nhân và bệnh nhân có yếu tố nguy cơ.
2. Theo dõi sát bệnh nhân có yếu tố nguy cơ và những bệnh nhân có nhân giáp nghi ngờ trên siêu âm mà kết quả FNA âm tính.
3. Từ kết quả tế bào học lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp với từng bệnh nhân và có chỉ định phẫu thuật đúng, khơng lạm dụng phẫu thuật trong
49
nhân giáp vì biến chứng sau phẫu thuật như suy giáp, suy cận giáp phải dung thuốc suốt đời
KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ KẾ HOẠCH ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài được tiến hành tại khoa Khám bệnh cấp cứu Bệnh Viện Ung Bướu Đà Nẵng. Kết quả của nghiên cứu sẽ cho thấy được độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác của chọc tế bào tuyến giáp. Từ kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra những khuyến cáo phù hợp cho người dân về tầm soát ung thư tuyến giáp với phương pháp đơn giản, khơng xâm lấn, ít biến chứng, tiết kiệm chi phí và thời gian giúp phát hiện sớm các tổn thương ung thư và tiền ung thư. Từ đó góp phần làm giảm nguy cơ bị ung thư tuyến giáp cũng như nâng cao hiệu quả điều trị bệnh lý này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.Khuất Duy Anh, Nguyên Thị Quỳnh Giang, La Thị Loan, Đỗ Thị Yến (2021). Giá trị của phương pháp chọc hút tế bào bằng kim
nhỏ dưới hướng dẫn của siêu âm trong chẩn đoán ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương. Vietnam Journal of Diabetes and
Endocrinology, (50), 119-126.
2.Bộ môn giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội (2004), “Hệ nội tiết”,
Bài giảng giải phẫu bệnh, NXB Y học Hà Nội, tr326.
3.Bệnh viện Bạch Mai, “ Bướu nhân tuyến giáp và ung thư tuyến
giáp”, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nội khoa, tr442-447.
4.Lê Hồng Cúc (2002), “Phát hiện sớm ung thư tuyến giáp bằng siêu
âm kết hợp với chọc hút tế bào bằng kim nhỏ”, Kỷ yếu tồn văn hội nghị chẩn đốn hình ảnh và y học hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh mở rộng. Tháng 3 - 2002.
5.Chu Thị Giang (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng và kết quả chọc hút bướu nhân tuyến giáp tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Dược Thái Bình.
6.Trần Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Hà (2019). Đối chiếu chẩn
đoán tế bào học dưới hướng dẫn của siêu âm với chẩn đốn mơ bệnh học sau phẫu thuật bướu nhân tuyến giáp tại Thái Bình năm 2019. Tạp Chí Y học Việt Nam, 508(2).
học, tạp chí y học việt nam tập 503 - tháng 6 /2021. P 209-2014.
8.Nguyễn Thị Hoa Hồng (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,
siêu âm, chọc tế bào kim nhỏ và sinh thiết tức thì trong chẩn đốn bướu nhân tuyến giáp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
9.Hồng Hữu, Phùng Phướng, Nguyễn Thị Hồng (2020). Vai trị
siêu âm và chọc hút kim nhỏ (fna) trong chẩn đoán trước phẫu thuật bệnh lý u tuyến giáp Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 10/2020.
10. Đào Thị Luận 2019. Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh u
biểu mô tuyến giáp ở bệnh nhân u giáp có siêu âm TIRAD 3,4 và 5. 2019. Luận văn bác sĩ chuyên khoa II. Trường Đại học Y Hà Nội. 11. Trần Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Lan Phương (2017). Giá trị
của siêu âm, xét nghiệm tế bào trong chẩn đốn các bướu nhân tuyến giáp, Tạp chí ung thư học Việt Nam, p.95-100
12. Vũ Văn Nguyên (2015), Nghiên cứu 117 trường hợp bướu
nhân tuyến giáp: xác định tỷ lệ ung thư tuyến giáp và các tổn thương tế bào học qua chọc hút tế bào bằng kim nhỏ tại phòng khám nội tiết bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Nghiên cứu khoa học, Hội nghị
khoa học sáng tạo thầy thuốc trẻ Việt Nam lần III.
13. Bùi Minh Nhựt, Nguyên Đức Duy, Ngô Quốc Đạt (2019).
Sự phù hợp giữa tế bào học tuyến giáp theo phân loại Bethesda 2010 với đặc điểm siêu âm tuyến giáp. Tạp Chí Học TP Hồ Chí Minh. 2019;23:108 -115.
14. Trần Viết Thắng (2014), Tiếp cận chẩn đoán và điều trị
bướu giáp nhân, Thời sự y học 08/2014, tr19-22.
15. Lê Phong Thu, Nguyễn Văn Kiên, Phạm Thị Ngọc Mai, Nguyễn Đức Thắng (2020). Đánh giá hình ảnh siêu âm và chọc hút
tế bào bằng kim nhỏ dưới hướng dẫn của siêu âm trong chẩn đoán các khối u tuyến giáp tại bệnh viện Trường Đại Học Y Khoa Thái Nguyên. TNU Journal of Science and Technology 225(01): 190 – 194 16. Đặng Công Thuận, Ngô Thị Hồng Thắm, Ngô Quý Trân (2020). Giá trị chọc hút tế bào bằng kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm
trong chẩn đoán tổn thương khu trú tuyến giáp. Tạp Chí Học Việt Nam. 2020;497:21-26.
17. Trần Văn Tuấn, Nguyễn Đình Tùng (2010), “Khảo sát
hình ảnh siêu âm và chọc hút tế bào kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm các khối bất thường tuyến giáp tại Bệnh viện trung ương Huế”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ bản của Số 4 /2010.
18. Triệu chứng học nội khoa. Nhà xuất bản Y học, 2017: p. 248 - 255.
19. Nguyễn Khoa Diệu Vân và Cs (2015), vai trò của siêu âm
và chọc hút kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm trong chẩn đốn ung thư tuyến giáp, Tạp chí nghiên cứu y học 97(5)-2015, tr115-122.
Tiếng Anh
20. Brito, J.P., et al., The accuracy of thyroid nodule ultrasound
to predict thyroid cancer: systematic review and meta-analysis. J Clin
Endocrinol Metab, 2014. 99(4): p. 1253-63.
21. Carmeci, C., et al., Ultrasound-guided fine-needle
aspiration biopsy of thyroid masses. Thyroid, 1998. 8(4): p. 283-9.
23. Eng et al (2010), " Management of thyroid nodules in adult
patients",
24. David S. Cooper et al "Revised American Thyroid
Association Management guideline for patients with thyroid nodules and Differentiated Thyroid Cancer", Thyroid Journal, vol 19, Number 11, 2009.
25. DeMay R.M. The Art and Science of Cytophathology. 2th
Edition, ASP Press. 1999th ed.
26. Douglas S (2002). Non - palpable Thyroid Nodules -
Managing an Epidemic, The Journal of Clinical Endocrinology Metabolisme, 87(5), 1983 – 1990
27. Frates, M.C., et al., Management of thyroid nodules
detected at US: Society of Radiologists in Ultrasound consensus conference statement.
Radiology, 2005. 237(3): p. 794-800.
28. Guidelines. American Association of Clinical
Endocrinologists, Associazione Medici Endocrinologi, and European Thyroid Association medical guidelines for clinical practice for the diagnosis and management of thyroid nodules, Endocrine practice 2010. 16
29. Horvath, E., et al., An ultrasonogram reporting system for thyroid nodules stratifying cancer risk for clinical management. J
Clin Endocrinol Metab, 2009. 94(5): p. 1748-51.
30. Hosein Gharib et al (2010), "AACE/AME/ETA guideline
for clinical practice for the diagnosis and management of thyroid nodules", endocrine practice vol 16 (suppl1) may/june 2010.
31. Hwang, H.S. and L.A. Orloff, Efficacy of preoperative
neck ultrasound in the detection of cervical lymph node metastasis from thyroid cancer. Laryngoscope, 2011. 121(3): p. 487-91.
Vagenakis AG (2000), “Relative risk of cancer in sonographically detected thyroid nodules with calcifications.” J Clin Ultrasound, 28(7),347.
33. Kwak, J.Y., et al., Thyroid imaging reporting and data system for US features of nodules: a step in establishing better stratification of cancer risk. Radiology, 2011. 260(3): p. 892-9.
34. Kim, M.J., et al., US-guided fine-needle aspiration of
thyroid nodules: indications, techniques, results. Radiographics,
2008. 28(7): p. 186986; discussion 1887
35. Lee YH, Kim DW, In HS et al. (2011). Differentiation
between benign and malignant solid thyroid nodules using an US classification system. Korean Journal of Radiology, 12(5): 559-567. 36. Lin JD, Chao TC, Huang BY, et al (2005). Thyroid cancer
in the thyroid nodules evaluated by ultrasonography and fine-needle aspiration cytology. Thyroid 2005; 15:708.
37. Marqusee E, Benson CB, Frates MC, et al. Usefulness of
ultrasonography in the management of nodular thyroid disease. Ann Intern Med 2000; 133:696.
38. Moon W-J, Jung SL, Lee JH et al (2008). Benign and
malignant thyroid nodules: US differentiation--multicenter retrospective study, Radiology 247(3):762-70.
39. Papini E, Guglielmi R, Bianchini A, et al. Risk of
Malignancy in Nonpalpable Thyroid Nodules: Predictive Value of Ultrasound and Color Doppler Features. J Clin Endocrinol Metab. 2002;87(5):1941 - 1946.
40. Pinchot SN, Al-Wagih H, Schaefer S (2009), “Accuracy of
fine-needle aspiration biopsy for predicting neoplasm or carcinoma in thyroid nodule”, Arch Surg, 144:649-655.
elastography. Eur J Endocrinol, 2013. 168(5): p. 649-55.
42. Taha I, Al Thani H, El Menyar A, Asim M, Al-Sulaiti M, Tabeb A (2020). Diagnostic accuracy of preoperative palpation-
versus ultrasound-guided thyroid fine needle aspiration cytology: an observational study. Postgrad Med.
2020;132(5):465-472.
43. Wolinski K, Szkudlarek M, SzczepanekParulska E et al. (2014). Usefulness of different ultrasound features of malignancy in
predicting the type of thyroid lesions: a metaanalysis of prospective studies. Pol Arch Med Wewn; 124(3): 97-104.
PHIẾU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU CÁC TỔN THƯƠNG TẾ BÀO HỌC QUA CHỌC HÚT TẾ BÀO BẰNG KIM NHỎ VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI,
SIÊU ÂM, MÔ BỆNH HỌC BƯỚU NHÂN TUYẾN GIÁP
I. HÀNH CHÍNH
Mã bệnh án:................................... Ngày khám bệnh:.........................
Họ và tên bệnh nhân: ............................................................................
Tuổi: ............. Giới: Nam/nữ Nghề nghiệp:...............................
Địa chỉ:................................................................................................... Số điện thoại:........................................................................................... II.TIỀN SỬ Đặc điểm Chiếu xạ vùng đầu, cổ Bệnh lý tuyến giáp
Tình cờ phát hiện nhân TG trên siêu âm
Phẫu thuật tuyến giáp Rối loạn đông máu
Đang dùng thuốc chống đơng Bệnh lý kèm theo
Gia đình có người bị K giáp
Gia đình có người bị đa u tuyến nội tiết (MEN2)
III. LÂM SÀNG
1. Cơ năng
Đặc điểm Có Khơng Ghi chú
Khàn tiếng
Bệnh nhân soi gương nhìn thấy nhân TG
Bệnh nhân tự sờ thấy nhân tuyến giáp
Người khác nhìn phát hiện nhân tuyến giáp
Triệu chứng suy giáp Triệu chứng cường giáp Triệu chứng khác
IV. Cận lâm sàng 1. Siêu âm:
Nhân tuyến giáp: Có □
Số lượng nhân: ......................................
Vị trí nhân: Thùy phải □ thước nhân:
< 1cm □
TIRADS : .......................... Tính chất nhân: Nhân đặc
hợp □
Nhân đặc: Rất giảm âm Tăng âm □
Bờ khơng đều: Có
Calci hóa vi thể trong nhân: Vi vơi hóa □ Khơng □
Chiều cao lớn hơn chiều rộng: Có □ Hạch cổ: Có □ Số lượng hạch:............................. hạch:................................... 2. Xét nghiệm: FT4: Thấp □
TSH: Cao □ Bình thường □ Thấp □
3. Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm
Chọc hút: Có □ Khơng □ Kết quả tế bào học theo Bethesda 2017: