Chiều dày đáy buồng đốt:

Một phần của tài liệu hiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều, phòng đốt trong ống tuần hoàn trung tâm, cô đặc dung dịch NaNO3 từ 14% lên 46% (Trang 87 - 92)

CHƯƠNG III : THIẾT KẾ CHÍNH

3.1 Buồng đốt

3.1.5 Chiều dày đáy buồng đốt:

Đáy cũng như nắp được chế tạo cùng loại vật liệu với thân thiết bị; đáy và nắp được nối với thân thiết bị bằng cách hàn, ghép bích hoặc hàn liền với thân. Đối với thân hình trụ thẳng đứng, áp suất trong lớn hơn 7.104 N/m2, thường chọn đáy hình elip.

SVTH: Đặng Thái Ân

GVHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

Chiều dày S được xác định theo công thức XIII.47, trang 385, [2]:

S =

Trong đó:

(m)

hb – chiều cao phần lõi của đáy,m có giá trị bằng: hb = 0,25.Dt = 0,25.1 = 0,25 (m)

ϕh = 0,95 (vật liệu cacbon, hàn giáp mối 2 bên). k – hệ số không thứ nguyên xác định như sau: k = 1 − d/Dt

Ở đây d là đường kính lớn nhất của lỗ không tăng cứng, lấy d = 0,14m. Vậy k = 1 −0,14/2 = 0,930 [σ k ]= 180.106 Nồi 1: P = Phđ = 5.9,81.104 = 490500 (N/m2) P0 = Pth + P1 = Pth + g. ρddl .H = 1,5.490500 + 9,81.1238.2 = 760039,56 (N/m2) Ta có: S =

Vì S − C <10mm nên C cộng thêm 2mm so với giá trị tính ở trên. Vậy nên: C= 1,4 + 2 = 3,4mm.

Do đó: S = 0,0019 + 0,0034 = 0,0053 (m)

Theo bảng XIII.11,STQTTB,T2/384, quy chuẩn S = 6 mm

Kiểm tra ứng suất thành của nắp thiết bị theo áp suất thử thủy lực bằng công thức:  D 2 + 2h .( S − C)  .P σ =  t b  0 7,6.k.ϕh .hb .( S − C) [ 1,2 2 + 2.0,25.(0,006 − 0,0034)] .760039,56 7,6.0,93.0,95.0,25.(0,006 −0,0034) SVTH: Đặng Thái Ân

GVHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

= 209,196.106<240.106(N/m2) Như vậy: σ <σ c = 200.106

Do đó, chọn chiều dày cho đáy buồng đốt S = 6 mm Nồi 2:

P = Phđ = 1,956.9,81.104 = 191883,6 (N/m2)

P0 = Pth + P1 = Pth + g. ρddl .H = 1,5.1,91883,6 + 9,81.1116.2 = 309721,320 (N/m2)

Ta có: S =

Vì S − C <10mm nên C cộng thêm 2mm so với giá trị tính ở trên. Vậy nên: C= 1,4 + 2 = 3,4mm.

Do đó: S = 0,0008 + 0,0034 = 0,0042 (m)

Theo bảng XIII.11,STQTTB,T2/384, quy chuẩn S = 5 mm

Kiểm tra ứng suất thành của nắp thiết bị theo áp suất thử thủy lực bằng công thức: σ = [ 1,2 2 + 2.0,25.(0,005 − 0,0034)] .309721,320 7,6.0,93.0,95.0,25.(0,005 − 0,0034) = 138,472.106 Như vậy: σ <σ c = 240.106

Do đó, chọn chiều dày cho đáy buồng đốt S = 5 mm Nồi 3:

P = Phđ = 0,655.9,81.104 = 64255.5 (N/m2)

P0 = Pth + P1 = Pth + g. ρddl .H = 1,5.64255,5 + 9,81.1069.2 = 117357,03 (N/m2)

SVTH: Đặng Thái Ân

GVHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

Vì S − C <10mm nên C cộng thêm 2mm so với giá trị tính ở trên. Vậy nên: C= 1,4 + 2 = 3,4mm.

Do đó: S = 0,0008 + 0,0034 = 0,0037 (m) Chọn S = 4 mm

Kiểm tra ứng suất thành của nắp thiết bị theo áp suất thử thủy lực bằng công thức:  D σ =  t 7,6.k.ϕ [ 1,2 2 + 2.0,25.(0,005 − 0,0034)] .117357,03 7,6.0,93.0,95.0,25.(0,004 − 0,0034) = 139,858.106 Như vậy: σ <σ c = 240.106

Do đó, chọn chiều dày cho đáy buồng đốt S = 4 mm

Một phần của tài liệu hiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều, phòng đốt trong ống tuần hoàn trung tâm, cô đặc dung dịch NaNO3 từ 14% lên 46% (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w