Thiết bị gia nhiệt

Một phần của tài liệu hiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều, phòng đốt trong ống tuần hoàn trung tâm, cô đặc dung dịch NaNO3 từ 14% lên 46% (Trang 181 - 185)

CHƯƠNG IV : TÍNH TỐN VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ

4.4. Thiết bị gia nhiệt

4.4.1 Mục đích:

Mục đích của q trình gia nhiệt ở thiết bị gia nhiệt đó là nâng nhiệt độ dung dịch nước mía lên đến điểm sơi trước khi vào hệ thống cơ đặc. Khi vào thiết bị cơ đặc thì dung dịch nước mía sơi và bốc hơi ngay nên rút ngắn được thời gian cô đặc và không phải mất thêm nhiệt lượng cho việc gia nhiệt đến nhiệt độ sôi.

4.4.2 Cân bằng nhiệt lượng:

Thơng số các dịng: Dung dịch NaNO3: Nồng độ: Nhiệt độ đầu: tlv=25 0 C Nhiệt độ cuối: Hơi đốt: Áp suất:

Cân bằng năng lượng:

SVTH: Đặng Thái Ân

GVHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

Trong đó:

Gv, Gr: lưu lượng dung dịch vào và ra khỏi thiết bị gia nhiệt(kg/h)

Cv, Cr: nhiệt dung riêng của dung dịch trước và sau khi gia nhiệt (J/kg.độ) tv, tr: nhiệt độ dung dịch trước và sau khi gia nhiệt(0C)

Gh, Gng: lượng hơi vào gia nhiệt và nước ngưng thoát ra(kg/h) ihv, ing: nhiệt lượng của hơi đốt và ngước ngưng(J/kg)

Qtt: nhiệt lượng tổn thất(J)

Giả sử khơng có hiện tượng q lạnh nước ngưng, tức nhiệt độ nước ngưng bằng nhiệt độ hơi đốt, khi đó: ihd −ing=r là ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi đốt.

Vì Gv=Gr, Ghd=Gng nên phương trình cân bằng nhiệt lượng trở thành: Ghvr = Gv(Crtr −Cvtv) + Qtt

Giả thiết Qtt=0.5Ghvr

Khi đó lượng hơi đốt cần cung cấp cho thiết bị gia nhiệt:

G

hv

Nhiệt dung riêng của dung dịch trước khi gia nhiệt:

Cν = 4186.(1 − 0,14) = 3599,960 (J/kg.độ)

Nhiệt dung riêng của dung dịch sau khi gia nhiệt: Cr=4195,426(J/kg.độ)

GVHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

Một phần của tài liệu hiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều, phòng đốt trong ống tuần hoàn trung tâm, cô đặc dung dịch NaNO3 từ 14% lên 46% (Trang 181 - 185)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w